1. Họ và tên học viên: Lê Chí Hiểu 2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 28/10/1986
4. Nơi sinh: xã Khánh Bình Đông, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau.
5. Quyết định công nhận học viên số: 3617/QĐ-XHNV Ngày 04 tháng 12 năm 2018 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn 06 tháng từ tháng 12 năm 2020 đến tháng 12 năm 2021.
7. Tên đề tài luận văn: Nâng cao chất lượng chương trình thời sự địa phương của Đài truyền thanh cấp huyện Tỉnh Cà Mau (Khảo sát 3 huyện: Ngọc Hiển, Năm Căn, U Minh năm 2018- 2019)
8. Chuyên ngành: Báo chí học định hướng ứng dụng; Mã số: 8320101.01 UD
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Mai Đức Lộc - Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Làm thế nào thông tin trong chương trình thời sự địa phương các Đài truyền thanh huyện trở nên sinh động, hấp dẫn, thành phương tiện thông tin quan trọng của cấp ủy Đảng, Chính quyền và người dân trên địa bàn huyện, từ đó tăng lượng thính giả, xây dựng lượng công chúng trung thành…
Để thực hiện được yêu cầu trên, tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng chương trình thời sự địa phương của Đài truyền thanh cấp huyện Tỉnh Cà Mau”, nhằm khẳng định vai trò, tầm quan trọng của phát thanh địa phương, trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu của công chúng trên địa bàn huyện và còn là kênh thông tin, tuyên truyền quan trọng của cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Tác giả đã khái quát những khó khăn trong quá trình thể hiện, biên tập, phát sóng của chương trình thời sự địa phương của 03 Đài truyền thanh huyện trên địa bàn tỉnh Cà Mau: Ngọc Hiển, Năm Căn, U Minh. Trong đó, tác giả đã đi sâu phân tích những tồn tại, hạn chế về tin, bài viết, phỏng vấn; quá trình tiếp nhận, phản hồi công chúng đối với chương trình thời sự địa phương. Từng bước xây dựng nội dung hướng đến công chúng, thay dần những tin báo cáo, thông tin nhiều số liệu, đa dạng về các bài viết, gương người tốt, việc tốt để chương trình thời sự địa phương và phương thức truyền tải đến công chúng trên địa bàn huyện.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Trên cơ sở phân tích về nội dung, cơ cấu của chương trình thời sự địa phương của các Đài truyền thanh huyện để cấp ủy, chính quyền và lãnh đạo địa phương có cái nhìn thực sự bao quát, thấu đáo đối với phát thanh địa phương, từ đó có những bước đi thực sự đúng hướng, hiệu quả, xây dựng đội ngũ phóng viên, biên tập viên, phát thanh viên yêu nghề, tâm huyết và có được kỷ năng nghề nghiệp phục vụ tốt với nghề. Qua đó, cần tạo cơ chế thuận lợi, thu hút nguồn đầu tư từ các doanh nghiệp, công ty để tăng đồng hành vào chương trình thời sự địa phương vừa tạo sự đa dạng nguồn thông tin, có thêm doanh thu cho đội ngũ đang công tác trong Đài truyền thanh huyện.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Le Chi Hieu 2. Sex: Male
3. Date of birth: 28/10/1986
4. Place of birth: Tran Van Thoi, Ca Mau
5. Admission decision number: 3617/QD-XHNV December 4, 2018 of the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
6. Changes in academic process: Extension of 6 months from December 2020 to December 2021
7. Official thesis title: Improving the quality of local news program of district TV stations in Ca Mau province. (Surveyed in the three districts of Ngoc Hien, Nam Can, U Minh during 2018- 2019)
8. Major: Application-oriented journalism; Code: 8320101.01 (UD)
9. Supervisors: Dr. Nguyen Duc Loc- Vice Chairman of Viet Nam Jouranalists Association.
10. Summary of the findings of the thesis:
How information in the local news program becomes lively and attractive to become an important means of communication of the Party Committee, Government and all people in the district, from That increases the audience, builds a loyal audience ...
To accomplish the above contents, the author chose the topic "Improving the quality of local news programs of the district-level radio station of Ca Mau province", in order to affirm the role and importance of local radio. Phuong, becoming an indispensable spiritual dish of the public in the district and also an important information and propaganda channel of the Party Committee and local authorities.
11. Practical applicability, if any:
The author gave a difficult issue, in the process of expressing, editing and broadcasting local news programs of 03 district radio stations in Ca Mau province such as: Ngoc Hien, Nam Can, U Minh. In which, the author has deeply analyzed the shortcomings and limitations of news, articles, interviews; the process of receiving and giving public feedback to local news programs. Gradually build public-oriented content, gradually replace reports, informative information, diverse articles, good examples, good deeds to local news programs and modes of transmission to the public in the district.
12. Further research directions, if any:
On the basis of the analysis of the content and structure of the local news programs of the District Radio stations so that the local party committees, authorities and leaders have a really comprehensive view of local radio. From there, to take real steps in the right direction and efficiency, building a contingent of reporters, editors, and broadcasters who love the profession, are enthusiastic and have professional skills to serve the profession. Thereby, it is necessary to create a favorable mechanism to attract investment sources from businesses and companies to increase companionship in the local news program while creating diversity of information sources, and more revenue for the team work in district radio station.
13. Thesis-related publications: None