Ngôn ngữ
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: Lý Trung Kiên 2. Giới tính: Nam.
3. Ngày sinh:01/07/1974 4. Nơi sinh: Lạng Sơn.
5. Quyết định công nhận học viên số 1936 /2011 QĐ - XHNV - SĐH ngày 10 tháng 10 năm 2011 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo : Không
7. Tên đề tài luận văn: SỰ CẦN THIẾT HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN LÝ KH&CN CẤP HUYỆN ( Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Lạng Sơn)
8. Chuyên ngành: Quản lý khoa học và công nghệ . Mã số: 60 34 04 12
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. Hồ Ngọc Luật
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn
Luận văn gồm 3 chương:
- Chương 1: Cở sở lý luận.
- Chương 2: Thực Trạng về hoạt động KH&CN và hệ thống quản lý KH&CN cấp huyện ở tỉnh Lạng Sơn.
- Chương 3: Đề xuất một số nhóm giải pháp.
Kết quả của luận văn:
1. Nghiên cứu hệ thống quản lý KH&CN cấp huyện giúp cho các cơ quan quản lý nhà nước về KH&CN nhận thấy được sự cần thiết phải cơ cấu lại để hoàn thiện hơn mô hình tổ chức Quản lý KH&CN cấp huyện, sao cho công tác quản lý ở lĩnh vực này hiệu quả hơn trong thời gian tới.
2. Khảo sát thực trạng hệ thống quản lý KH&CN; Chính sách, nguồn lực dành cho KH&CN và các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ cấp huyện, ở tỉnh Lạng Sơn .
3. Đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về KH&CN cấp huyện ở Lạng Sơn:
+ Xây dựng nhu cầu nguồn nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất cho việc thực hiện chức năng được phân cấp.
+ Xây dựng quy trình và kế hoạch ngân sách cho các cấp được phân cấp chức năng mới trong quá trình thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về KH&CN trên địa bàn (đăc biệt là ngân sách chi cho hoạt động quản lý KH&CN).
+ Định hướng lại hoạt động của đội ngũ cán bộ quản lý KH&CN địa phương, đặc biệt là lớp cán bộ trực tiếp làm công tác quản lý KH&CN trên địa bàn huyện, hiện đang biên chế tại phòng Kinh tế - hạ tầng.
+ Tăng cường và hoàn thiện điều kiện làm việc.
+ Xây dựng chuẩn mực hệ thống đánh giá việc thực hiện các chức năng mới được phân cấp, trong đó có chức năng và nhiệm vụ quản lý nhà nước về KH&CN trên địa bàn địa phương.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Có khả năng ứng dụng thực tiễn, những giải pháp Luận văn đưa ra có thể áp dụng tại tất cả các huyện trong tỉnh Lạng Sơn.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION OF MASTER THESIS
1. Full name: Ly Trung Kien 2. Gender: Nam.
3. Date of birth: 01/07/1974 4. Place of birth: Lang Son.
5. Admission Decision No: 1936 /2011 QĐ - XHNV - SĐH dated 10 October, 2011 from Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
6. Changes in the academic years: None
7. Official Thesis title: NECESSITY FOR COMPLETING THE SCIENCE AND TECHNOLOGY MANAGEMENT SYSTEM AT THE DISTRICT LEVEL (Case-study: Conducting researches in Lang Son Province)
8. Major: Science and Technology Management
9. Code: 60 34 04 12
10. Supervisor: Dr. Ho Ngoc Luat
11. Summary of the thesis findings:
The Thesis includes 3 Chapters:
- Chapter 1: Theoretical basis
- Chapter 2: Current situations of the S&T performance and S&T management system at the district level in Lang Son Province.
- Chapter 3: Proposed solutions.
Results of the Master Thesis:
1. Conduct researches on S&T management system at the district level in order to help the S&T State Agencies realize the neccesity for restructuring and making better the models of S&T management organization at the district level; therefore, the S&T management activities will be implemented effectively in the upcoming time.
2. Conduct surveys on the current situations of S&T management system, policies, and resources for S&T research and application activities at the district level in Lang Son Province.
3. Propose some solutions for enhancing the effectiveness of the state management on science and technology at the district level in Lang Son province:
+ Develop human resources, finance, infrastructure for implementing the decentralized functions.
+ Develop processes and budget plan for the organizations of newly decentralized functions to implement the tasks of S&T state management in local areas (especially budget for S&T management activities).
+ Reorient the performance of S&T management for local staffs, especially S&T managers at the district level who are working for Infrastructure – Economic Offices.
+ Enhance and make better the working conditions.
+ Develop standards for the assessment system of implementing newly decentralized functions and tasks of state management on science and technology in local areas.
12. Practical applicability, if any: Be capable of practical application in reality, the proposed solutions may be applied at all districts in Lang Son Province.
13. Further research directions, if any: None
14. Thesis related publications: None
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn