Thông tin luận văn "So sánh đối chiếu trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Việt" của HVCH Chung Kiều (Zhong Jiao), chuyên ngành Ngôn ngữ học.
1. Họ và tên học viên: Chung Kiều (Zhong Jiao)
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: ngày 05 tháng 10 năm 1987
4. Nơi sinh: Vân Nam, Trung Quốc
5. Quyết định công nhận học viên số: 1415/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH. Ngày 13 tháng 11 năm 2008 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong qúa trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: So sánh đối chiếu trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Việt
8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 602201
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Văn Đức
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Ngữ khí là phạm trù ngữ pháp tồn tại phổ biến của các ngôn ngữ, các trợ từ ngữ khí bất cứ trong tiếng Hán hay trong tiếng Việt đều không đảm nhận chức vụ cú pháp trong câu mà chỉ dùng để biểu thị tình thái trong một phát ngôn. Bằng cách sử dụng trợ từ ngữ khí, người nói có thể biểu thị thái độ chủ quan, tình cảm cũng như mục đích của mình, nâng cao hiệu quả giao tiếp.
Luận văn này gồm có ba chương:
Chương I : Trình bày những lí luận ngữ pháp và quan điểm liên quan đến trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Việt
Chương II: Khảo sát biểu hiện ngữ nghĩa và chức năng ngữ pháp của sáu trợ từ ngữ khí như的、了、吧、吗、呢、啊trong tiếng Hán với những trợ từ ngữ khí tương ứng trong tiếng Việt như chứ/cơ/thế, rồi đấy, nhé, à/ạ, chăng, hả/hở, nhỉ/à.
Chương III: So sánh đối chiếu những trợ từ ngữ khí thường gặp nhất trong tiếng Hán và tiếng Việt. Đưa ra những điểm giống nhau và những điểm khác nhau. Trong đó, khác biệt lớn nhất là trong tiếng Việt có một số trợ từ ngữ khí như ạ, à, nhé, đấy...v.v có thể dùng làm chỉ số lịch sự. Khi sử dụng những từ này trong giao tiếp rất coi trọng tôn ti, thứ bậc...v.v thông qua những từ này dễ nhận ra mối quan hệ giữa người nói và người nghe. Nhưng trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán thì không có chức năng này.
Luận văn này đã góp phần vào việc tìm hiểu và nghiên cứu trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Việt. Tôi chân thành mong muốn luận văn này có thể giúp ích cho người ta tham khảo và nghiên cứu.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)
Luận văn này đã góp phần vào việc tìm hiểu và nghiên cứu trợ từ ngữ khí trong tiếng Hán và tiếng Việt. Có giúp ích cho quá trình giảng dạy tiếng Hán và tiếng Việt.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Zhong Jiao (Chung Kiều)
2. Sex: Female
3. Date of birth: 05/10/1987
4. Place of birth: Yun Nan, China
5. Admission decision number: 1415/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH
Dated: 13/11/2008
6. Changes in academic process:
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: Compare frequent intonational particles in Chinese and Vietnamese
8. Major: Linguistics
9. Code: 602201
10. Supervisors: Prof.Dr Dinh Van Duc
11. Summary of the findings of the thesis:
Intonation is the grammatical category existing popularly of languages, intonational particles in both of Chinese and Vietnamese don’t hold syntax position in sentence, but show the nuance in speaking. By using intonational particle, speaker can display subjective attitude, emotion as well as his purpose, raise the effect of communication.
This thesis includes three chapters:
Chapter I : Present the grammatical arguments and opinion related to intonational particle in Chinese and Vietnamese.
Chapter II: Survey the semantic expression and grammatical function of six intonational particles such as 的、了、吧、吗、呢、啊 in Chinese with correlative intonational particles in Vietnamese such as chứ/cơ/thế, rồi đấy, nhé, à/ạ, chăng, hả/hở, nhỉ/à.
Chapter III: Compare frequent intonational particles in Chinese and Vietnamese. Indicate similar points and different points. In which the main difference is in Vietnamese with some intonational particles such as ạ, à, nhé, đấy and so on, they can be used as polite index. Using these words in communication means appreciating hierarchy, rank… through these words, I is easy to realize the relation between speaker and listener. However, intonational particles in Chinese don’t have this function.
This thesis contributes in learning and researching intonational particles in Chinese and Vietnamese. I hope this thesis can help people in reference and research.
12. Practical applicability, if any: This thesis contributes in learning and researching intonational particles in Chinese and Vietnamese. I hope this thesis can help people in reference and research.
13. Further research directions, if any: None
14. Thesis-related publications: None