Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLV: Quá trình truyền thông hai di sản văn hóa phi vật thể dược UNESCO công nhận: Hát Xoan và Tín ngưỡng thờ cúng vua Hùng (Khảo sát báo Phú Thọ, Văn hóa và Tạp chí Văn hóa nghệ thuật từ năm 2010 đến năm 2013)

Thứ hai - 29/09/2014 15:14

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

  1. Họ và tên học viên:         Nguyễn Thị Hồng Nga                            2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh:     31/10/1983

4. Nơi sinh: Phú Thọ

5. Quyết định công nhận học viên số: 2797/2012/QĐ-XHNV-SĐH ngày: 28/12/2012

của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

7. Tên đề tài luận văn: “Quá trình truyền thông hai di sản văn hóa phi vật thể dược UNESCO công nhận: Hát Xoan và Tín ngưỡng thờ cúng vua Hùng (Khảo sát báo Phú Thọ, Văn hóa và Tạp chí Văn hóa nghệ thuật từ năm 2010 đến năm 2013)”

8. Chuyên ngành: Báo chí học                                  Mã số:60320101

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thái

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Đề tài “Quá trình truyền thông hai di sản văn hóa phi vật thể dược UNESCO công nhận: Hát Xoan và Tín ngưỡng thờ cúng vua Hùng (Khảo sát báo Phú Thọ, Văn hóa và Tạp chí Văn hóa nghệ thuật từ năm 2010 đến năm 2013)” nhằm bổ sung đầy đặn hơn về phương diện lý thuyết và thực tiễn của quá trình truyền thông về di sản văn hóa phi vật thể trên báo chí Việt Nam. Người viết cũng hướng tới việc phân tích các giai đoạn truyền thông hai di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận.

Thông qua lựa chọn và khảo sát 2 tờ báo Văn hóa, báo Phú Thọ và Tạp chí Văn hóa nghệ thuật từ năm 2010 đến năm 2013 để phân tích các di sản văn hóa phi vật thể muốn được UNESCO công nhận cần phải trải qua quá trình truyền thông từ khi chưa được công nhận đến khi được công nhận và sau khi được công nhận.

Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra những giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng về truyền thông trên các báo và tạp chí để góp phần tích cực vào việc UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

Những nội dung phản ánh trong luận văn có thể được khai thác, tham khảo cho các cơ quan báo chí, các nhà lãnh đạo, các cơ quan quản lý trong việc đáp ứng các tiêu chí của UNESCO để nhiều di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam được công nhận.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Tác giả mong muốn được tiếp tục nghiên cứu về quá trình truyền thông trên các loại hình báo chí.

- Nghiên cứu sâu về các giai đoạn truyền thông của di sản văn hóa Việt Nam.

- Nghiên cứu quá trình truyền thông các di sản văn hóa của nước ngoài.

INFORMATION ON MASTER THESIS

  1. Full name:          Nguyen Thi Hong Nga                            2. Gender: Female

3. Date of birth:     31st October,1983

4. Place of birth: Phu Tho Province

5. Decision of acknowledging trainee No. 2797/2012/QD-XHNV-SDH dated December 28, 2012 by Rector of University of Social Science and Humanities, Ha Noi National University.

6. Changes during training process:

7. Name of thesis: “Communications process of two intangible cultural heritages recognized by UNESCO: Xoan Singing and Worship of Hung Kings(Survey on Phu Tho, Culture newspapers and Arts Culture Magazine from 2010 to 2013)

8. Major: Journalism                                Code number: 60320101

9. Supervisor: Associate Professor, Doctor Nguyen Thi Minh Thai

10. Summary findings of the thesis:

            Topic “Communications process of two intangible cultural heritages recognized by UNESCO: Xoan Singing and Worship of Hung Kings(Survey on Phu Tho, Culture newspapers and Arts Culture Magazine from 2010 to 2013) aims to fully supplement terms of theory and practice of the communication process of intangible cultural heritage on Vietnam press. The author also aims to analyze communications of two intangible cultural heritages recognized by UNESCO as a process that includes stages of communications.

          Through selection and survey on Phu Tho newspaper, Culture newspaper, Arts Culture magazine from 2010 to 2013, the author has analyzed the intangible cultural heritages recognized by UNESCO may need to undergo a communication process, from the unrecognized period until being recognized and after recognition.

          On that basis, the thesis offers solutions to improve quality of communication in newspapers and magazines to contribute positively to the help of UNESCO to have enough theoretical and practical reason for recognizing intangible cultural heritage in Vietnam.

11. Practical applicability, if any:

            The thesis’s contents can be exploited, used as referential documents for press agencies, leaders, management agencies in meeting criteria of UNESCO, whilst widely communicating tangible and intangible cultural heritages to increase number of Vietnam’s cultural heritage to be continued recognizing by UNESCO.

12. Further research directions:

- The author wishes to continue studying about the communication process of cultural heritage on all forms of press.

- Deeply studying communication stages of Vietnam's cultural heritages.

- Studying the communications process of Vietnam's cultural heritages in the press for Vietnamese residing abroad.                   

    

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây