Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLV: Nghiên cứu đặc điểm tư duy của trẻ em từ 3 đến 6 tuổi

Thứ năm - 29/12/2011 10:16
Thông tin luận văn "Nghiên cứu đặc điểm tư duy của trẻ em từ 3 đến 6 tuổi" của HVCH Trần Hà Thu, chuyên ngành Tâm lí học.
Thông tin luận văn "Nghiên cứu đặc điểm tư duy của trẻ em từ 3 đến 6 tuổi" của HVCH Trần Hà Thu, chuyên ngành Tâm lí học. 1. Họ và tên học viên: Trần Hà Thu 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 29/11/1986 4. Nơi sinh: Hà Nội 5.Quyết định công nhận học viên số: 1355/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày 24/10/2008của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu đặc điểm tư duy của trẻ em từ 3 đến 6 tuổi. 8. Chuyên ngành: Tâm lí học ; Mã số: 60 31 80 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trương Thị Khánh Hà – Phó chủ nhiệm khoa Tâm lí học, game đánh chắn online đổi thưởng . 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Luận văn nghiên cứu đặc điểm tư duy của trẻ em từ 3 đến 6 tuổi (nghiên cứu tại trường mẫu giáo tư thục Khánh Li và trường mầm non Hoa Sữa, Hà Nội). Kết quả luận văn đã đánh giá được mức độ phát triển tư duy trực quan – hành động và tư duy trực quan – hình tượng ở trẻ em từ 3 đến 6 tuổi và ảnh hưởng của yếu tố giáo dục trong gia đình đối với sự phát triển tư duy của trẻ như sau: Kết quả thực hiện bài tập của Piaget: - 100% trẻ em tham gia làm bài tập chưa nắm được nguyên tắc bảo toàn khối lượng, số lượng, độ dài. Các em trả lời một cách cảm tính, dựa vào các đặc điểm bên ngoài của sự vật hiện tượng: chiều cao của mực nước, bề rộng của khối đất sét, độ dài của dãy hạt… Trong tư duy của các em chưa hình thành rõ thao tác đảo ngược (đảo ngược hành động đã diễn ra trong đầu óc để sự vật, hiện tượng trở lại vị trí ban đầu). - 13,3% trẻ mẫu giáo nhỡ và 26,7% trẻ mẫu giáo lớn có khả năng xếp đúng thứ tự các que theo độ dài. Tuy nhiên, một số em còn thực hiện các thao tác một cách chưa logic.Còn lại phần lớn các em chưa có khả năng xếp hạng. Kết quả thực hiện bài tập tư duy trực quan – hành động - Trình độ tư duy trực quan – hành động của trẻ mẫu giáo nói chung ở mức thấp. Cụ thể, trẻ mẫu giáo bé và mẫu giáo nhỡ xếp ở mức thấp. Trẻ mẫu giáo lớn đạt mức trung bình. Kết quả thực hiện bài tập tư duy trực quan – hình tượng - Trình độ tư duy trực quan – hình tượng ở trẻ mẫu giáo nói chung đạt mức trung bình. Trong đó, trẻ mẫu giáo bé xếp loại thấp. Trẻ mẫu giáo nhỡ xếp loại trung bình. Trẻ mẫu giáo lớn xếp loại cao. Nhận thức của cha mẹ về những điều kiện cần thiết cho sự phát triển tư duy của trẻ Đa số cha mẹ rất quan tâm đến vấn đề phát triển tư duy cho trẻ. Phần lớn cha mẹ biết về những mặt cần thiết (dinh dưỡng, ngôn ngữ, vận động, tình cảm…) cho sự phát triển tư duy của trẻ. Những hành động được cha mẹ thực hiện thường xuyên với trẻ là: cho ăn uống đủ chất, giải đáp các câu hỏi của trẻ , khen ngợi khi trẻ làm đúng, hướng dẫn và động viên khi trẻ làm sai. Những hành động cha me ít thực hiện thường xuyên với trẻ là: tạo không gian an toàn cho trẻ thoả thích chạy nhảy, nô đùa, hướng dẫn trẻ sử dụng các đồ dùng đơn giản trong nhà và làm những công việc nhà vừa sức, đưa trẻ đi chơi bên ngoài. Những khó khăn cha mẹ gặp phải nhiều nhất trong quá trình nuôi dạy con là: trẻ lười ăn, không có kiến thức và kĩ năng chăm sóc và giáo dục trẻ, không có người hỗ trợ, nhà chật không có chỗ cho trẻ chơi, bên ngoài không có sân chơi trẻ em, không có lớp dạy kĩ năng nuôi dạy trẻ. Cách giáo dục của cha mẹ có ảnh hưởng đến sự phát triển tư duy của trẻ. Nhiều bậc cha mẹ chưa chú ý phát triển khả năng vận động và thao tác với đồ vật, chưa hiểu rõ đây là cơ sở cho sự phát triển tư duy của trẻ. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: cung cấp một số kiến thức, kĩ năng phát triển tư duy trẻ mẫu giáo cho cha mẹ và cô giáo mầm non. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Đặc điểm ngôn ngữ, đời sống tình cảm của trẻ từ 0 – 6 tuổi. 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Tran Ha Thu 2. Sex: Female 3. Date of birth: 29/11/1986 4. Place of birth: Hanoi 5. Admission decision number: 1355/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH Dated: 24/10/2008 6. Changes in academic process: N/A 7. Official thesis title: Researching on the thinking of children from 3 to 6 years old. 8. Major: Psychology 9. Code: 60 31 80 10. Supervisor: Associate Professor Truong Thi Khanh Ha – Vice Chairman of Psychology Deparment – Social sciences and humanities university. 11. Summary of the findings of the thesis: The master’s thesis researches on the thinking of children aging from 3 to 6 years old (in Khanh Li private kindergarten and Hoa Sua kindergarten in Hanoi). The findings of the thesis evaluate the development level of visual – action and visual – image thinking of the children from 3 to 6 years old and the influences of family education on their thinking development. Results of doing Piaget’s exercises: 100% of the children doing the exercises do not grasp the principles of conservation of weigh, number and length. They respond emotionally and mainly based on external characteristics of the materials and phenomena such as: height of the water level, width of clay shape, length of the bead string, etc. They haven’t clearly formed the reversion thinking process (reversing actions happened in their thinking to make the phenomena back to the initial position). 13.3% of the children in the middle class of the kindergarten and 26.7% ones in the eldest-class are able to correctly arrange things in order of length. However, some of them arrange illogically. The majority of them are not capable of ranking. Results of doing the exercises of action thinking: The level of visual – action thinking of kindergarten children is just low. Among them, the youngest and middle class rank the low. The eldest class ranks average. Results of doing the exercises of image thinking: The level of visual – image thinking of kindergarten children is just average. Among them, the youngest class ranks the lowest; middle one moderate; and eldest highest. Parents’ awareness of necessary conditions for children’s thinking development: Most of the parents do care of their kids’ thinking development. The majority of parents know necessary factors (such as nutrition, linguistics, movement and emotions, ect.) for children’s thinking development. What parents often do are: feed nutritious meal, answer kids’ questions, appraise them when they do right, guide and encourage them when they are wrong. What parents do not often do are: create safe environment for kids to play, instruct them to use simple household commodities, let them do proper housework, and bring them out. The difficulties that parents meet the most when teaching their children include: lazy infant eaters, lack of knowledge and skills of caring and educating children, lack of housework assistant, narrow house with no entertainment place for children, no outside playground, and no class teaching skills of raising them. Parent’s education methods affect to children’s thinking development. Many parents do not pay attention to develop movement skills and manipulate with objects. They do not understand that this is the basis for the development of childrent’s thinking 12. Practical applicability: Providing knowledge and skills for parents and nursery school teachers to develop children’s thinking. 13. Further research directions: Children’s language and emotions from 0 to 6 years old 14. Thesis – related publications: N/A

Tác giả: admin

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây