- Họ và tên nghiên cứu sinh: Chung Kiều
- Giới tính: Nữ
- Ngày sinh: 05/10/1987
- Nơi sinh: Vân Nam, Trung Quốc
- Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2859/QĐ-XHNV, ngày 2 tháng 11 năm 2017 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
- Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
- Kéo dài thời gian đào tạo từ 03/11/2020 đến 02/11/2022
- Điều chỉnh/thay đổi tên đề tài luận án tiến sĩ theo quyết định số 625/QĐ-XHNV, ngày 22 tháng 3 năm 2021 của game đánh chắn online đổi thưởng
- Tên đề tài luận án: Nghiên cứu hệ thống ngữ âm tiếng Hà Nhì ở Việt Nam (có liên hệ với tiếng Hà Nhì ở Trung Quốc)
- Chuyên ngành: Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam
- Mã số: 62 22 01 09
- Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Trí Dõi
- Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
- Kết quả phân tích và miêu tả cho thấy âm tiết của tiếng Hà Nhì ở Thu Lũm có cấu trúc mở CV/T. Theo đó, âm tiết chỉ có ba thành phần là phụ âm (C) làm âm đầu, nguyên âm (V) làm phần vần và thanh điệu (T). Đôi khi âm tiết chỉ hiện diện nguyên âm và thanh điệu (V/T).
- Thông qua vận dụng phương pháp bối cảnh ngữ âm đồng nhất cho thấy hệ thống ngữ âm tiếng Hà Nhì Thu Lũm có 27 âm vị phụ âm như /p/, /ph/, /b/, /t/, /th/, /d/, /k/, /kh/, /ɡ/, /ts/, /tsh/, /ʣ/, /tɕ/, /tɕh/, /ʥ/, /m/, /n/, /ɲ/, /ŋ/, /l/, /lh/, /s/, /z/, /ɕ/, /j/, /x/, /ɣ/ đảm nhiệm âm đầu, có 14 âm vị nguyên âm /i/, /iW/, /;/, /;W/, /a/, /aW/, /ɔ/, /ɔW/, /u/, /uW/, /ɯ/, /'W/, /ø/, /u\/ đảm nhiệm âm chính. Còn về thanh điệu, tiếng Hà Nhì ở Thu Lũm có hệ thống 03 thanh điệu đối lập theo âm vực cao (thanh 2, ký hiệu là 55) - trung bình (thanh 1, ký hiệu là 33 và thanh 3, ký hiệu là 31) và đường nét bằng (thanh 1, thanh 2) - đi xuống (thanh 3).
- Khi đối chiếu với hệ thống ngữ âm tiếng Hà Nhì Đại Trại thấy rằng: âm tiết của hai tiếng Hà Nhì đều là âm tiết mở; Về phụ âm, tiếng Hà Nhì Thu Lũm và tiếng Hà Nhì Đại Trại có sự chênh lệch cả về số lượng đơn vị phụ âm cũng như vị trí cấu âm, trong đó có 27 âm vị tương đương và đóng vai trò như nhau; Về nguyên âm, cả tiếng Hà Nhì Thu Lũm và tiếng Hà Nhì Đại Trại đều vắng mặt nguyên âm dòng giữa và đều sử dụng nét đối lập căng (tense ) và lơi (non-tense, lax) để nhận diện âm vị nguyên âm trong hành chức. Ở tiếng Hà Nhì Thu Lũm với 09 đơn vị nguyên âm cơ sở, ngôn ngữ có 14 âm vị nguyên âm hành chức; còn ở tiếng Hà Nhì ở Đại Trại, 10 đơn vị nguyên âm cơ sở đã tạo nên 20 âm vị nguyên âm đơn trong hoạt động ngôn ngữ. Trong hệ thống thanh điệu của tiếng Hà Nhì Thu Lũm và tiếng Hà Nhì Đại Trại, nếu loại trừ thanh 4 (24) là thanh chỉ xuất hiện ở những từ gốc Hán ở tiếng Hà Nhì Đại Trại, thì các thanh gồm thanh 1 (33), thanh 2 (55) và thanh 3 (31) về cơ bản là tương ứng như nhau cả về âm vực và đường nét.
- Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
- Kết quả nghiên cứu của luận án có thể cung cấp những tài liệu hết sức quý giá cho những người làm công tác ngôn ngữ dân tộc ở hai nước Việt - Trung để từ đó tìm hiểu và phát triển lý luận về ảnh hưởng của cảnh huống ngôn ngữ khác nhau đối với những tiếng Hà Nhì khác nhau trong quá trình phát triển ngôn ngữ.
- Kết quả nghiên cứu sẽ có giá trị ngôn ngữ học trong việc góp phần bảo tồn và phát triển ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam cũng như ở Trung Quốc. Đồng thời kết quả nghiên cứu của luận án cũng có thể trở thành nguồn tài liệu tham khảo trong việc xây dựng chính sách ngôn ngữ - văn hóa tộc người ở hai quốc gia Việt Nam và Trung Quốc.
- Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Chúng tôi sẽ tiếp tục điều tra nghiên cứu tiếng Hà Nhì ở Việt Nam.
- Đồng thời cùng với việc thu thập tư liệu có thể sử dụng những phân tích ngữ âm thực nghiệm để miêu tả cùng với những kết quả đã được nêu ra bằng cảm nhận thính giác.
- Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
- Chung Kiều (2019), “Bước đầu tìm hiểu ngữ âm tiếng Hà Nhì Việt Nam”, Học báo Học viện Hồng Hà (4), tr.6-8.
- Chung Kiều (2020), “So sánh hệ thống ngữ âm tiếng Hà Nhì xã Mù Cả huyện Mường Tè Lai Châu Việt Nam với tiếng Hà Nhì Đại Trại huyện Lục Xuân Vân Nam Trung Quốc”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, tr.77-88.
- Chung Kiều (2020), “Tìm hiểu đặc điểm và nội hàm văn hóa của từ xưng hô thân tộc trong tiếng Hà Nhì Việt Nam”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống (5), 94-101.
- Chung Kiều (2021), Trương Điềm Điềm, “Khảo sát về từ xưng hô thân tộc trong tiếng Hà Nhì Việt Nam”, Học báo Học viện Hồng Hà (6), tr.18-20.
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name: ZHONG JIAO
2. Sex: Famale
3. Date of birth: 05/10/ 1987
4. Place of birth: Yun Nan, China
5. Admission decision number: 2859/QĐ-XHNV, 02/11/2017 by Rector of game đánh chắn online đổi thưởng
, VNU
6. Changes in academic process:
- Extend the study period from 03/11/2020 to 02/11/2022
- Adjustment/change Ph.D.dissertation title according to Decision No. 625/QĐ-XHNV, 22/03/2021 by Rector of game đánh chắn online đổi thưởng
, VNU
- Official thesis title: Studying the phonetic system of Ha Nhi language in Vietnam (referred to Ha Nhi language in China)
- Major: Languages of Vietnam’s Ethnic Minorities
9. Code: 62 22 01 09
10. Supervisors: Prof. Dr. TRAN TRI DOI
11. Summary of the new findings of the thesis:
- The analysis and description results show that the syllables of Ha Nhi language in Thu Lum Village have an open structure, CV/T. Accordingly, a syllable has only three components: the consonant (C) as the first sound, the vowel (V) as the rhyme, and the tone (T). Sometimes syllables only contain vowels and tones (V/T).
-Through practical fieldwork and phonemic extraction, we initially described the phonetic system of Ha Nhi Thu Lum as follows: there are 27 consonant phonemes such as /p/, /ph/, /b/, /t/, /th/, /d/, /k/, /kh/, /ɡ/, /ts/, /tsh/, /ʣ/, /tɕ/, /tɕh/, /ʥ/, /m/, /n/, /ɲ/, /ŋ/, /l/, /lh/, /s/, /z/, /ɕ/, /j/, /x/, /ɣ/, there are 15 vowel phonemes such as: /p/, /ph/, /b/, /t/, /th/, /d/, /k/, /kh/, /ɡ/, /ts/, /tsh/, /ʣ/, /tɕ/, /tɕh/, /ʥ/, /m/, /n/, /ɲ/, /ŋ/, /l/, /lh/, /s/, /z/, /ɕ/, /j/, /x/, /ɣ/, there are 14 vowel phonemes such as: /i/, /iW/, /;/, /;W/, /a/, /aW/, /ɔ/, /ɔW/, /u/, /uW/, /ɯ/, /'W/, /ø/, /u\/. As for tones, Ha Nhi language in Thu Lum Commune has a system of 03 opposing tones according to high pitch (tone 2, denoted as 55) - medium (tone 1, denoted as 33 and tone 3, denoted as 31) and the flat (tone 1, tone 2) - down (tone 3).
- When compared with the phonetic system in Ha Nhi Dai Trai language, it can be found that: the syllables of both Ha Nhi dialects are open syllables; Regarding consonants, the two language have differences in both the number of consonants as well as the position of articulation, of which 27 phonemes are equivalent and play the same role; Regarding vowels, both dialects lack midline vowels and both use the contrast of tense and non-tense, lax to identify vowel phonemes in function. In Thu Lum dialect with 09 basic vowel units, the language has 15 functional vowel phonemes; In Dazhai language, 10 basic vowel units create 20 single vowel phonemes in linguistic activities. In the tone system of the two dialects, if we exclude tone 4 (24), which only appears in Chinese original words in Dazhai language, then the tones include tone 1 (33), tone 2 (55) and tone (31) corresponds essentially the same in both pitch and contour
- Practical applicability, if any:
- The research results of the thesis can provide very valuable materials for ethnic language workers in Vietnam and China to learn and develop theories about the influence of different linguistic situations on different Ha Nhi languages in the process of language development.
- The results of the research will have linguistic value in contributing to the preservation and development of ethnic minority languages in Vietnam as well as in China. At the same time, the research results of the thesis can also become a reference in the development of ethnic language and culture policies in Vietnam and China.
- Further research directions, if any:
- We will continue to investigate the study of Ha Nhi language in Vietnam.
- At the same time, along with the collection of data, it is possible to use experimental phonetic analyses to describe along with the results that have been raised by auditory perception.
- Thesis-related publications:
- ZHONG JIAO (2019), “A preliminary study of the pronunciation in Hani language of Vietnam”, Journal of Honghe University (4), pp. 6-8.
- CHUNG KIEU (2020), “Comparing the phonetic system of Ha Nhi language at Mu Ca, Muong Te district, Lai Chau province, Vietnam with Hani language at Dazhai, Luchun district, Yunnan province, China”, Journal of Language anh Life, No.1(293), pp. 77-88.
- CHUNG KIEU (2020), Identifying the characteristics and cultural comprehension of the addressing-kinship terms in Hani language of Vietnam, Journal of Language anh Life, No.5a(297), pp. 94-101.
- ZHONG JIAO, ZHANG TIANTIAN (2021), Preliminary Discussion on Kinship Terms of Hani Nationality in Vietnam, Journal of Honghe University (6), pp. 18-20.