Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

Ngôn ngữ      

TTLA: Khu vực Nam Á trong Sáng kiến Vành đai, Con đường của Trung Quốc

Thứ sáu - 08/12/2023 08:10
THÔNG TIN VỀ LUẬN ÁN TIẾN SĨ
1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Thu Hà    2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 01/11/1981                4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh: số 3816/QĐ-XHNV ngày 04/12/2018 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo : 
a) Thay đổi về tên đề tài: Trước khi bảo vệ đề cương: Sáng kiến Vành đai, Con đường của Trung Quốc và những tác động đối với khu vực Nam Á; Sau khi bảo vệ đề cương, nhờ sự góp ý của hội đồng, tên đề tài của NCS được đổi thành: Khu vực Nam Á trong Sáng kiến Vành đai, Con đường của Trung Quốc.
b) Thay đổi về người hướng dẫn: Người hướng dẫn ban đầu khi làm hồ sơ: PGS- TS Trần Thọ Quang; Người hướng dẫn khi bắt đầu nghiên cứu đề tài: Người hướng dẫn 1: PGS-TS Phùng Thị Huệ, Người hướng dẫn 2: PGS- TS Bùi Hồng Hạnh.
c) Thay đổi về thời gian đào tạo: Từ năm 2018-2021, vì lý do công tác nên NCS xin gia hạn thời gian học tập đến năm 2023.
7. Tên đề tài luận án: Khu vực Nam Á trong Sáng kiến Vành đai, Con đường của Trung Quốc
8. Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế              9. Mã số: 9310601.01
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học:    1. PGS.TS. Phùng Thị Huệ
                                                       2.  PGS.TS. Bùi Hồng Hạnh
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án: 
-    Mục đích nghiên cứu: (1) Làm rõ mục đích của Trung Quốc khi thực hiện các dự án trong khuôn khổ Sáng kiến Vành đai, Con đường tại Nam Á. (2) Làm rõ vị trí, vai trò và sự tham gia của các nước Nam Á vào Sáng kiến này. (3) Thực trạng tiến hành các dự án của Trung Quốc trong khuôn khổ Sáng kiến Vành đai, Con đường tại khu vực Nam Á và các tác động của nó. (4) Dự báo xu hướng hợp tác của Sáng kiến Vành đai, Con đường ở Nam Á trong thời gian tới. (5) Khuyến nghị một số hàm ý chính sách đối với Việt Nam khi tham gia Sáng kiến Vành đai, Con đường.
-    Đối tượng nghiên cứu: Sự tham gia của các nước Nam Á vào trong Sáng kiến Vành đai, Con đường của Trung Quốc và một số khuyến nghị chính sách cho Việt Nam.
-    Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp lịch sử: dùng để phác họa bối cảnh, quá trình hình thành và phát triển của Sáng kiến Vành đai, Con đường nói chung và tại Nam Á nói riêng. Phương pháp Logic: dùng để làm rõ nội hàm sâu sa của Trung Quốc khi thực hiện Sáng kiến này tại Nam Á, đánh giá những thành tựu và hạn chế trong quá trình triển khai Sáng kiến Vành đai, Con đường tại khu vực Nam Á. Phương pháp phân tích: dùng để phân tích, đánh giá các tác động của sự triển khai Sáng kiến Vành đai, Con đường đối với các nước tại Nam Á và Trung Quốc cũng như đối với khu vực và thế giới trên tất cả các bình diện. Phương pháp tổng hợp và so sánh: dùng để nghiên cứu môi trường địa chiến lược khu vực, các nhân tố tác động, đặc biệt là từ quan điểm chính sách, các biện pháp ứng phó, thích nghi của các nước liên quan đến Sáng kiến Vành đai, Con đường của Trung Quốc. Phương pháp dự báo: dùng để dự báo triển vọng hợp tác các dự án trong khuôn khổ Sáng kiến Vành đai, Con đường tại Nam Á trong thời gian tới. Phương pháp phân tích chính sách: dùng để phân tích các chính sách/chiến lược của các nước tham gia hoặc phản đối Sáng kiến Vành đai, Con đường và đúc rút những kinh nghiệm có thể tham khảo đối với Việt Nam khi tham gia Sáng kiến này của Trung Quốc. 
-    Các kết quả chính: Về lý luận: Luận án là công trình nghiên cứu có hệ thống và chuyên sâu đầu tiên ở Việt Nam về vị trí, vai trò của Nam Á trong Sáng kiến Vành đai, Con đường và thực trạng triển khai các dự án trong khuôn khổ sáng kiến này tại khu vực Nam Á. Thông qua việc phân tích nội hàm, quy mô, quá trình thực hiện Sáng kiến Vành đai, Con đường tại Nam Á, Luận án đánh giá thành tựu, hạn chế của sáng kiến này, tác động của nó đối với các nước tham gia, khu vực và thế giới. Đồng thời, tác giả luận án phân tích thuận lợi, khó khăn, và phản ứng của các nước đối với Sáng kiến Vành đai, Con đường. Đó là những cơ sở khoa học để dự báo xu hướng triển khai và khả năng thành công của Sáng kiến Vành đai, Con đường tại Nam Á, làm cứ liệu cho những kiến nghị chính sách với Việt Nam; Về thực tiễn: Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, đánh giá khoa học về vai trò, vị trí của Nam Á trong BRI cũng như tác động của BRI đối với sự phát triển của Nam Á, Luận án đề xuất một số kiến nghị, giải pháp cho Việt Nam về cách ứng xử phù hợp, hiệu quả khi tham gia Sáng kiến Vành đai, Con đường. Luận án còn là tài liệu tham khảo hữu ích cho công tác nghiên cứu, giảng dạy về Sáng kiến Vành đai, Con đường nói riêng và chiến lược của Trung Quốc nói chung tại Việt Nam. 
12. Các hướng nghiên cứu tiếp theo: Các chiến lược về an ninh, đối ngoại, kinh tế mới của Trung Quốc
13. Các công trình công bố liên quan đến luận án:
1.    Quach Thi Hue, Nguyen Thu Ha (2021), “India- China Relations: The nature, the Trends and the Impacts”, IAR Journal of Humanities and Social Science, Vol. 2(3), pp.50-55.
2.    Nguyen Thu Ha (2021), “Development Trends China's Belt and Road Initiative in South Asia, Few Recommendations”, Jindal School of International Affairs (JSIA), Vol. 2(5), pp. 36-43.
3.    Quách Thị Huệ, Nguyễn Thu Hà (2022), “Hợp tác Trung Quốc- Pakistan trong khuôn khổ Sáng kiến Vành đai, Con đường tại khu vực Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, 5 (114), tr. 41-47.
4.    Nguyen Thu Hà (2020), “Vietnam- China Neighborhood Relations: From Past to the Present”, Vietnam: A New Middle Power in Asia”, Shipra Publications, India,  ISBN: 978-93-88691-52-9, pp. 126-139.
 
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1.    Full name: Nguyễn Thu Hà
2.    Sex: Female
3.    Date of birth: 01/11/1981
4.    Place of birth: Hà Nội
5.    Amission decision number 3816/QĐ-XHNV date 04/12/2018 by Rector of game đánh chắn online đổi thưởng . VNU
6.    Changes in academic process     
a) Change in topic title: Before defending the outline: China's Belt and Road Initiative and its impacts on the South Asian region; After defending the outline, thanks to the council's comments, the topic name of the PhD thesis was changed to: South Asia in China's Belt and Road Initiative.
b) Change in instructor: Initial instructor when making the application: Associate Professor - Dr. Tran Tho Quang; Instructor when starting to research the topic: Instructor 1: Associate Professor - Dr. Phung Thi Hue, Instructor 2: Associate Professor - Dr. Bui Hong Hanh.
c) Change in training period: From 2018-2021, due to work reasons, the graduate student would like to extend the study period until 2023.
7.    Officical thesis title: South Asia in China's Belt and Road Initiative
Major Scientific branch of the thesis: International studies.
8.    Major: International Relations. 
9.    Code: 9310601.01  
10.    Supervisors: 1. Assoc.Prof.Dr. Phung Thi Hue
               2. Assoc.Prof.Dr. Bui Hong Hanh.              
11.    Summary of the new findings of the thesis:
 - Research purposes: (1) Clarifying China's purpose when implementing projects within the framework of the Belt and Road Initiative in South Asia. (2) Clarifying the position, role and participation of South Asian countries in this Initiative. (3) Current status of China's projects within the framework of the Belt and Road Initiative in South Asia and its impacts. (4) Forecasting the cooperation trend of the Belt and Road Initiative in South Asia in the coming time. (5) Recommend some policy implications for Vietnam when participating in the Belt and Road Initiative.
- Research object: South Asian countries' participation in China's Belt and Road Initiative and some policy recommendations for Vietnam.
- Research method: Historical method: used to sketch the context, formation and development process of the Belt and Road Initiative in general and in South Asia in particular. Logic method: used to clarify the deep implications of China's implementation of this Initiative in South Asia, evaluate the achievements and limitations in the process of implementing the Belt and Road Initiative in South Asia . Analytical method: used to analyze and evaluate the impacts of the implementation of the Belt and Road Initiative on countries in South Asia and China as well as on the region and the world at all levels. face. Synthetic and comparative method: used to study the regional geostrategic environment, influencing factors, especially from a policy perspective, response and adaptation measures of countries related to the Initiative China's Belt and Road initiative. Forecasting method: used to forecast the prospects of cooperation in projects within the framework of the Belt and Road Initiative in South Asia in the coming time. Policy analysis method: used to analyze policies/strategies of countries participating in or opposing the Belt and Road Initiative and draw experiences that can be referenced for Vietnam when participating in the Belt and Road Initiative. This idea is from China.
- Main results: On theory: The thesis is the first systematic and in-depth research work in Vietnam on the position and role of South Asia in the Belt and Road Initiative and the current state of implementation projects within the framework of this initiative in the South Asia region. Through analyzing the content, scale, and implementation process of the Belt and Road Initiative in South Asia, the thesis evaluates the achievements and limitations of this initiative, and its impact on participating countries. , region and world. At the same time, the author of the thesis analyzes the advantages, disadvantages, and responses of countries to the Belt and Road Initiative. These are the scientific basis to predict implementation trends and the possibility of success of the Belt and Road Initiative in South Asia, as evidence for policy recommendations with Vietnam; On practice: Based on the results of research and scientific assessment of the role and position of South Asia in the BRI as well as the impact of the BRI on the development of South Asia, the thesis proposes a number of recommendations. , a solution for Vietnam on appropriate and effective behavior when participating in the Belt and Road Initiative. The thesis is also a useful reference for research and teaching about the Belt and Road Initiative in particular and China's strategy in general in Vietnam.
12.    Futher research directions: China's new security, foreign affairs and economic strategies.
      13. Thesis-related publications:
1. Quach Thi Hue, Nguyen Thu Ha (2021), “India- China Relations: The nature, the Trends and the Impacts”, IAR Journal of Humanities and Social Science, Vol. 2(3), pp.50-55.
2. Nguyen Thu Ha (2021), “Development Trends China's Belt and Road Initiative in South Asia, Few Recommendations”, Jindal School of International Affairs (JSIA), Vol. 2(5), pp. 36-43.
3. Quach Thi Hue, Nguyen Thu Ha (2022), “China-Pakistan cooperation within the framework of the Belt and Road Initiative in the South Asian region”, Journal of India and Asian Studies,  5(114) , pp. 41-47.
4. Nguyen Thu Hà (2020), “Vietnam- China Neighborhood Relations: From Past to the Present”, Vietnam: A New Middle Power in Asia”, Shipra Publications, India,  ISBN: 978-93-88691-52-9, pp. 126-139.

Tác giả: game đánh chắn online đổi thưởng Media

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây