Ngôn ngữ
Đào tạo đại học ở game đánh chắn online đổi thưởng giai đoạn 1995 – 2015 diễn ra trong bối cảnh có rất nhiều thay đổi của môi trường kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế nói chung, của giáo dục đại học Việt Nam nói riêng. Đặc điểm nổi bật nhất của bối cảnh đó là đòi hỏi sự đổi mới giáo dục đại học để thích ứng và đáp ứng với nhu cầu nguồn nhân lực của xã hội và với quá trình toàn cầu hóa giáo dục đại học diễn ra hết sức mạnh mẽ.
Hàng loạt vấn đề mới của giáo dục đại học xuất hiện trong trường đại học ở Việt Nam nói chung và ở game đánh chắn online đổi thưởng nói riêng như kiểm định và đảm bảo chất lượng, xếp hạng trường đại học, công bố quốc tế, mạng lưới trường đại học, đào tạo theo học chế tín chỉ, internet và ứng dụng ICTs trong giáo dục đại học, đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, chuẩn đầu ra của chương trình giáo dục đại học, đào tạo theo tiếp cận năng lực, …. đã làm thay đổi “danh mục hoạt động thường niên” của trường đại học và tác động mạnh mẽ đến nhận thức, giá trị nghề nghiệp của cộng đồng giảng viên, sinh viên và Nhà trường.
Một đặc điểm riêng khác nữa đối với game đánh chắn online đổi thưởng trong quá trình 20 năm phát triển đã qua chính là sự phát triển đặt trong tiến trình phát triển của mô hình mới trong giáo dục đại học Việt Nam: Mô hình các Đại học Quốc gia. Chính từ bối cảnh đó, cơ cấu ngành đào tạo của Trường cũng có sự thay đổi, chiến lược phát triển cũng được đặt trong tổng thể chung phù hợp với sự mệnh và chiến lược phát triển của Đại học Quốc gia Hà Nội, triết lý và chính sách cụ thể trong đào tạo đại học cũng gắn liền với lộ trình phát triển một đại học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao và tiên trong trong đổi mới, hội nhập giáo dục đại học quốc tế.
Với những đặc điểm chung và riêng đó, trong 20 năm qua, kế hoạch phát triển chiến lược của game đánh chắn online đổi thưởng luôn được cụ thể hóa bằng các chương trình hoạt động trong từng giai đoạn cụ thể mà ở đó công tác đào tạo luôn được đặt vào vị trí trung tâm của quá trình phát triển.
Qua các chương trình, kế hoạch hoạt động nêu trên, đào tạo luôn là một trong hai lĩnh vực được quan tâm nhất (bên cạnh lĩnh vực nghiên cứu khoa học) với những mục tiêu, kế hoạch và giải pháp thực hiện trong lĩnh vực đào tạo đã được triển khai đồng bộ trên tất cả các phương diện, từ chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, tuyển sinh, phương thức tổ chức, quản lý đào tạo và cơ sở vật chất phục vụ đào tạo với mục tiêu những năm đầu là phát triển cơ cấu ngành đào tạo của Trường (từ 11 ngành năm 1995 thành 22 ngành năm 2015) đến mục tiêu phát triển các ngành đào tạo đạt trình độ quốc tế.
Trong bối cảnh đó, đào tạo đại học ở game đánh chắn online đổi thưởng giai đoạn 1995 - 2015 đã đạt được những thành quả cơ bản như sau:
2.1. Xây dựng và phát triển chương trình đào tạo
Tháng 9 năm 1995, khi Nhà trường bắt đầu đi vào hoạt động cũng là lúc bắt đầu năm học mới, với nhiệm vụ tổ chức đào tạo 9 chương trình cử nhân (Tâm lý học, Xã hội học, Triết học, Văn học, Hán Nôm, Ngôn ngữ học, Lịch sử, Báo chí, Tiếng Việt).
Việc xây dựng và điều chỉnh chương trình đào tạo được thực hiện theo một quy trình chặt chẽ, với nguyên tắc chất lượng và khả thi, trên cơ sở những ý kiến đóng góp của Hội đồng khoa học-đào tạo, của cựu sinh viên, giảng viên, của các đơn vị tuyển dụng, các nhà chuyên môn, tham khảo các chương trình đào tạo của những nước có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Qua những lần xây dựng mới và 3 lần điều chỉnh toàn bộ vào các năm 1998 (trong khuôn khổ phương thức đào tạo theo niên chế), 2005 (cho phù hợp với chương trình khung giáo dục đại học của Bộ Giáo dục và Đào tạo), 2007 (đổi chuyển đổi sang phương thức đào tạo theo tín chỉ), 2012 (xây dựng chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra).
Kết quả cơ bản của các lần xây dựng và điều chỉnh đó là hiện tại game đánh chắn online đổi thưởng có 22 ngành đào tạo đại học với 22 chương trình đào tạo chuẩn, 6 chương trình đào tạo chất lượng cao, 1 chương trình đào tạo đạt chuẩn quốc tế. Các ngành đào tạo của trường được phát triển theo 3 nhóm: 1) Các ngành khoa học cơ bản; 2) Các ngành khoa học ứng dụng; 3) Các ngành khoa học liên ngành. Đến năm 2014, tỷ lệ các ngành khoa học ứng dụng đạt 58.33% đã cho thấy định hướng đúng trong phát triển các ngành đào tạo của Trường là vừa tập trung phát triển các ngành khoa học cơ bản, khoa học liên ngành để thực thi sứ mệnh đầu tàu của trong giáo dục đại học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn ở Việt Nam; vừa phát triển phù hợp các ngành khoa học ứng dụng để đáp ứng các nhu cầu trực tiếp của xã hội mà nền tảng học thuật và nhân lực của nhà trường có khả năng đáp ứng tốt nhất. Theo quy hoạch ngành đào tạo đại học đến 2020, Trường sẽ có 28 ngành đào tạo, trong đó 8 ngành khoa học cơ bản, 2 ngành khoa học liên ngành và 15 ngành khoa học ứng dụng (chiếm tỷ lệ 50% tổng số ngành đào tạo của Trường).
2.2. Đảm bảo quy mô đào tạo hợp lý
Quy mô đào tạo đại học chính quy của nhà trường giữ ổn định trong suốt 20 năm qua. Nếu như năm 1995, không tính các ngành Kinh tế và ngành Luật, quy mô đào tạo khoảng 4200 sinh viên với 9 ngành đào tạo thì năm 2015 với số ngành đào tạo đã tăng lên 22 ngành (với 29 chương trình đào tạo) thì quy mô đào tạo đạt 6050 sinh viên. Như vậy, bình quân trong 20 năm qua, mỗi năm quy mô đào tạo tăng thêm khoảng 90 sinh viên
Tốc độ tăng quy mô đào tạo này sẽ thực sự có ý nghĩa khi nhìn từ phương diện chiến lược phát triển của Trường và từ góc độ đảm bảo chất lượng đào tạo bằng việc so sánh với tốc độ phát triển đội ngũ giảng viên. Năm 1997, Trường có 326 giảng viên, trong đó có 15 giáo sư, 47 phó giáo sư (chiếm tỷ lệ 19%) và 115 tiến sĩ (chiếm tỷ lệ 34%) thì năm 2015, Trường có 370 giảng viên, trong đó có 97 giáo sư, phó giáo sư (chiếm tỷ lệ 26.07%), 199 tiến sĩ (chiếm tỷ lệ 53.8%). Bên cạnh đó, Trường còn có chính sách mời giảng viên kiêm nhiệm (có hợp đồng với Trường, có chế độ thù lao hàng tháng ngoài thù lao giảng dạy) với 131 người, trong đó có 11 GS, 54 PGS.TS, 46 TS và một số giảng viên người nước ngoài.
2.3. Tăng cường cơ sở học liệu
Một trong những điều kiện quan trọng đảm bảo chất lượng đào tạo là người học được khai thác sử dụng cơ sở học liệu phong phú và hiện đại. Do vậy, nhiệm vụ “Hiện đại hóa và cập nhật về nội dung đào tạo, trên cơ sở xây dựng hệ thống giáo trình, tài liệu tham khảo đảm bảo tính dân tộc, hiện đại, đáp ứng đầy đủ việc giảng dạy và học tập ở mọi bậc học, trong đó có những bộ giáo trình và chuyên khảo được dùng chung cho các ngành đào tạo trong nước và được giới thiệu ở nước ngoài” đã được nhà trường kiên trì thực hiện trong 20 năm qua.
Ngoài nguồn học liệu được bổ sung vào Trung tâm Thông tin – Thư viện do ĐHQGHN đầu tư, từ năm 2000 đến nay, nguồn học liệu do Nhà trường tổ chức biên soạn, tổ chức dịch và xuất bản đã đóng vai trò quan trọng vào việc tổ chức đào tạo các ngành học.
Chi tiết số lượng các loại học liệu trong mỗi 5 năm được thực hiện như sau:
Loại học liệu |
2000-2004 |
2005-2009 |
2010-2015 |
Tổng |
Bài giảng |
115 |
147 |
201 |
463 |
Giáo trình |
35 |
51 |
42 |
128 |
Tài liệu dịch, sách tham khảo |
55 |
124 |
23 |
202 |
Xuất bản |
31 |
58 |
43 |
132 |
Vào thời điểm đầu năm 2011, tỷ lệ môn học có giáo trình, bài giảng chính thức của 26 chương trình đào tạo vẫn còn ở mức thấp, chỉ đạt 38,31%. Đến năm 2015, tỷ lệ môn học có giáo trình, bài giảng chính thức của 29 chương trình đào tạo đã đạt mức 55.38% (509/919 môn học). Nếu tính cả số môn học sử dụng giáo trình, bài giảng từ nguồn biên soạn khác thì tỷ lệ môn học có giáo trình, bài giảng đã đạt 91.29%.
2.4. Đổi mới phương pháp giảng dạy
Ngay từ năm 2000, một cuộc vận động đổi mới phương pháp giảng dạy đã được triển khai sau các Hội nghị chuyên đề ở cấp khoa, trường và Đại học Quốc gia Hà Nội.
Đến năm học 2001-2002, năm học đầu tiên Trường có chương trình đào tạo chất lượng cao, các lớp sinh viên của loại chương trình đào tạo này được lấy làm điểm đột phá đổi mới phương pháp giảng dạy với sự đầu tư toàn diện, từ lựa chọn giảng viên đến chế độ thù lao cho giảng viên cùng các đãi ngộ cho sinh viên để tạo động lực dạy và học. Điều quan trọng là kết quả đổi mới phương pháp giảng dạy ở các lớp chất lượng cao cũng đã tác động trực tiếp đến các lớp còn lại bởi đều do cùng một đội ngũ giảng viên thực hiện.
Đặc biệt là từ năm học 2006- 2007, khi Nhà trường chuyển sang phương thức tổ chức và quản lý đào tạo theo tín chỉ thì yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy lại càng được quan tâm nhiều hơn. Từ khi tổ chức đào tạo tín chỉ, Nhà trường đã triển khai nhiều hoạt động thúc đẩy việc đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra – đánh giá như:
- Biên soạn đề cương học phần phù hợp với đào tạo theo học chế tín chỉ, trong đó tạo ra sự thay đổi quan trọng trong phương pháp giảng dạy là giảng viên thiết kế việc giảng dạy của giảng viên từ chỗ giữ vai trò trung tâm chuyển giao tri thức cho sinh viên sang vai trò điều phối các hoạt động học tập của sinh viên. 100% các học phần đều phải biên soạn đề cương học phần.
- Biên soạn Tài liệu hướng dẫn học tập môn học. Tài liệu này nhằm hướng dẫn sinh viên thực hiện nhiệm vụ tự học, cách thức chuẩn bị để thích ứng với lịch trình và phương pháp giảng dạy, cách thức tư vấn môn học, phương thức đánh giá nội dung tự học mà giảng viên sẽ triển khai.
- Để đa dạng hóa các phương pháp giảng dạy, từ năm học 2011 - 2012, Nhà trường đã triển khai thí điểm một số môn học sử dụng website môn học. Đây là một trong những bước đi quan trọng nhằm ứng dụng mạnh mẽ hơn nữa những thành tựu của công nghệ thông tin vào trong hoạt động giảng dạy của Nhà trường. Đến năm học 2014 – 2015.
- Trong các năm 2012, 2013 và 2014, với sự hỗ trợ của Quỹ Quốc tế Singapore, Nhà trường tổ chức khóa đào tạo về “Thiết kế môn học và phương pháp giảng dạy” cho 42 giảng viên trẻ.
Những chỉ số này cho thấy sự hài lòng của sinh viên về chất lượng giảng dạy liên tục tăng lên. Quan trọng hơn, sinh viên đánh giá ngày càng tốt hơn ở các nội dung liên quan đến sự chuyển đổi phương thức đào tạo như khối lượng kiến thức thu nhận được tăng đều sau mỗi năm (đây là điều nhiều giảng viên từng lo ngại do thời gian trực tiếp giảng dạy trên lớp giảm), mục tiêu môn học và nội dung giảng dạy thực tế trên lớp có sự thống nhất cao và được cải thiện qua từng năm (điều này phản ánh tác dụng của công cụ mới trong đào tạo theo tín chỉ là đề cương môn học cũng như sự nghiêm túc, cố gắng của giảng viên).
2.5. Chuẩn hóa công tác tổ chức và quản lý đào tạo
Trên cơ sở thực tiễn thực hiện quy trình tác nghiệp theo quy định của các văn bản pháp quy đã đi vào nề nếp từ những năm còn đào tạo theo niên chế sau đó, nội dung chuẩn hóa và hiện đại hóa công tác tổ chức, quản lý đào tạo của nhà trường đã được lồng ghép vào văn bản Quy định phân cấp quản lý và quy trình hoạt động quản lý trong game đánh chắn online đổi thưởng (2006 và 2015).
Tuy nhiên, khi chuyển sang phương thức đào tạo theo tín chỉ, cơ cấu và cách thức tổ chức, quản lý đào tạo cũng buộc phải thay đổi cho phù hợp. Những chuyến khảo sát, học tập kinh nghiệm tổ chức đào tạo theo tín chỉ ở một số trường đại học trong nước (Đại học Xây dựng, Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh) và nhất là ở một số trường đại học tiên tiến trong khu vực (Thailand, Malaysia, Singapore) đã giúp cho Nhà trường xây dựng được lộ trình chuyển đổi hợp lý. Từ mô hình quản lý đào tạo mà hầu hết công việc thường xuyên là ủy thác cho các khoa thì giờ đây là sự phân công và phối hợp giữa phòng chức năng với các đơn vị đào tạo. Tình hình đó đã tạo điều kiện nâng cao tính chuyên nghiệp trong công tác tổ chức, quản lý và phục vụ đào tạo của toàn trường; xây dựng và hoàn thiện các quy trình tác nghiệp tổ chức, quản lý; nâng cao tính chủ động trong học tập và nghiên cứu khoa học của sinh viên cũng như chủ động ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, điều hŕnh các hoạt động đào tạo.
Những hoạt động cốt lõi của quy trình tổ chức đào tạo mới như đăng ký môn học, tổ chức thi, quản lý học vụ, xét tốt nghiệp... được triển khai trên phần mềm quản lý đào tạo và người học. Về cơ bản, phần mềm chuyên dụng “Quản lý đào tạo và quản lý người học” đã giúp cho việc cập nhật, lưu giữ đầy đủ hồ sơ, kết quả học tập, học phí, thi đua khen thưởng, nghiên cứu khoa học của người học, từ đó thiết lập được nguồn cơ sở dữ liệu phong phú về người học, thuận tiện cho công tác đánh giá người học sau khi tốt nghiệp. Ngoài phần mềm chuyên dụng này, Nhà trường còn sử dụng một hệ thống webmail @sv.ussh.2dzanga.com để đảm bảo các liên lạc thường xuyên giữa sinh viên và Nhà trường.
Nhìn chung, game đánh chắn online đổi thưởng không những là đơn vị đầu tiên trong Đại học Quốc gia Hà Nội mà còn là một trong số ít trường của toàn ngành thực hiện chuyển đổi phương thức đào tạo theo tín chỉ một cách bài bản, đích thực và thành công. Đây chính là tiền đề cơ bản cho việc hiện đại hóa và quốc tế hóa hoạt động đào tạo của Nhà trường.
2.6. Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội
Xã hội hóa đang là một trong những xu thế toàn cầu trong giáo dục đại học. Nói cụ thể hơn, đó là xu thế tăng cường sự gắn kết giữa chính phủ, trường đại học và các tổ chức kinh tế-xã hội nhằm tạo nên những thay đổi căn bản trong phương thức hoạt động, tổ chức quản lý và cấu trúc nguồn lực, hướng tới mục tiêu tối thượng là chất lượng sản phẩm đào tạo.
Theo kết quả điều tra khảo sát của Trường năm 2014 về việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên 2 khóa (2013, 2014), tỷ lệ sinh viên có việc làm trong năm đầu tiên sau khi tốt nghiệp là 87,5%, trong đó tỷ lệ sinh viên có việc làm đúng ngành đào tạo là 39,1%. Thực tế cho thấy giữa đào tạo của game đánh chắn online đổi thưởng và yêu cầu của thực tiễn đời sống kinh tế-xã hội còn có độ “vênh” nhất định. Để khắc phục độ vênh đó, trước hết cần phải hiểu đúng về nhu cầu xã hội. Nhu cầu xã hội cần được hiểu là bao gồm cả nhu cầu trước mắt và lâu dài, nhu cầu hiện tại và nhu cầu tương lai, nhu cầu trong nước và quốc tế. Nếu chỉ chú trọng đào tạo đáp ứng nhu cầu trước mắt mà không tính đến đào tạo để đáp ứng nhu cầu trong những chặng đường sắp tới thì sẽ không tạo được sự phát triển bền vững. Chỉ có hiểu đúng nhu cầu xã hội mới có thể xây dựng được kế hoạch phát triển chiến lược của Nhà trương.
Do vậy, trên cơ sở ý kiến phản hồi của các nhà tuyển dụng trong nước và của cựu sinh viên, dự báo và nắm bắt nhu cầu xã hội (bao gồm cả nhu cầu của các đại học đối tác nước ngoài, các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam), Nhà trường đã có những điều chỉnh và phát triển chương trình đào tạo một cách mạnh mẽ. Những mô hình đào tạo “2+2” (2 năm đầu tại trường đối tác ở Trung Quốc, 2 năm sau học tại Trường hoặc ngược lại) áp dụng với các ngành Ngôn ngữ, Du lịch, Báo chí, Khoa học quản lý, mô hình “1+3” (1 năm đầu tại Trường, 3 năm tiếp theo tại đại học đối tác Hàn Quốc) và mô hình bằng kép áp dụng rộng rãi cho/giữa các ngành đào tạo của Trường; những chương trình đào tạo mới ở bậc cử nhân như Quan hệ công chúng, Việt Nam học, ở bậc thạc sĩ như Tâm lý học xã hội trong môi trường lao động, Quản lý công và doanh nghiệp (liên kết với đối tác Pháp), Lý luận, lịch sử và phê bình điện ảnh-truyền hình, Nhân học,... được đưa vào đào tạo; những môn học mới có sự tham gia giảng dạy của nhà doanh nghiệp, v.v... là một số biểu hiện cụ thể của việc tiếp cận những tiêu chuẩn CDIO nhằm tạo nên các chương trình đào tạo chuẩn, mềm dẻo và linh hoạt đáp ứng nhu cầu xã hội.
Tác giả: ussh
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn