Ngôn ngữ
Hình ảnh Nguyễn Duy Cường trên trang page của "Thần tượng Bolero 2018"
- Xin chào Duy Cường, trước tiên anh hãy giới thiệu đôi nét về bản thân mình và cơ duyên bạn gắn bó với Trường ĐHKHXH&NV ?
Tôi là Nguyễn Duy Cường, sinh ra tại Nghệ An. Ngay từ lúc còn là một cậu học sinh cấp 3, tôi đã từng ước mơ trở thành một sinh viên của game đánh chắn online đổi thưởng giàu truyền truyền thống. Trải qua kỳ thi đại học, tôi đã trở thành sinh viên khóa K54 Khoa Triết học.
Tôi thấy mình rất may mắn vì trong quá trình học tập tại trường đã được các thầy/cô giáo và các nhà khoa học tâm huyết như thầy Đỗ Văn Khang, thầy Nguyễn Anh Tuấn, cô Đỗ Thị Minh Thảo, cô Nguyễn Thúy Vân, thầy Giang, cô Hạnh… hướng dẫn và giảng dạy. Cùng với hành trang đã tích lũy được tại trường, ngay sau khi tốt nghiệp đại học, tôi đã thi tuyển vào làm nghiên cứu sinh tại Học viện Khoa học Xã hội (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) và đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ và tháng 5/2017 dưới sự hướng dẫn của GS.TS Nguyễn Văn Huyên và TS. Lương Thu Hiền.
Được trở thành giảng viên của game đánh chắn online đổi thưởng thực sự là niềm vui và là niềm hạnh phúc lớn đối với tôi bởi đây là nơi có nhiều điều kiện thuận lợn để tôi hoạt động nghiên cứu với định hướng phát triển khoa học liên ngành - một hướng đi mới và tiên phong trong nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội hiện nay.
Mặt khác, game đánh chắn online đổi thưởng không chỉ là cơ sở đào tạo có uy tín nhất cả nước về khoa học xã hội mà nơi đây còn có nhiều hoạt động văn hóa - xã hội, đặc biệt là các hoạt động văn hóa nghệ thuật phát triển rất mạnh mẽ để các bạn trẻ có thể thỏa sức thể hiện khả năng và niềm đam mê của mình. Và cũng xin bật mí với bạn, khi là sinh viên, tôi cũng là một người rất hăng hái tham gia các hoạt động của trường và cũng là một thành viên của CLB Sol đấy (cười).
- Anh đã đến với cuộc thi “Thần tượng Bolero 2018” như thế nào ?
Hiện nay, tôi đang tham gia chương trình Thần tượng Bolero mùa thứ 3. Như đã chia sẻ với một số báo chí, tôi đến với cuộc thi năm nay như một nhân duyên. Mặc dù rất quan tâm và theo dõi thường xuyên hai mùa giải trước, tuy nhiên, do phải tập trung vào công việc học tập và giảng dạy nên tôi chưa thể sắp xếp thời gian tham gia mặc dù rất muốn. Thật may, ngay sau khi tôi bảo vệ xong luận án tiến sĩ thì thấy thông báo tuyển thí sinh Thần tượng Bolero mùa thứ 3 của Ban Văn nghệ, Đài truyền hình Việt Nam, tôi đã quyết tâm đăng ký tham gia. Và thật may mắn, tôi đã vượt qua được 3 vòng Casting vô cùng căng thẳng của chương trình và lọt vào vòng “Tinh hoa”. Chúng tôi vừa có buổi ghi hình đầu tiên của vòng “Tinh hoa” tại Thành phố Hồ Chí Minh vào ngày 8 và 9/1 vừa qua.
- Anh có thể chia sẻ thêm về các huấn luyện viên và những trải nghiệm của mình khi tham gia chương trình?
Nếu ai đã từng nghe và thích dòng nhạc Bolero sẽ đều biết đến 3 tên tuổi của dàn Huấn luyện viên năm nay: Ngọc Sơn, Như Quỳnh, Quang Lê. Đây là những người có trình độ âm nhạc và có kinh nghiệm lâu năm trong việc trình diễn những ca khúc Bolero ở trong nước cũng như ở hải ngoại.
Thực sự, tôi chỉ là người ngoại đạo, đây là lần đầu tiên tham gia một cuộc thi ca hát và cũng là lần đầu tiên được đứng trên một sân khấu lớn chuyên nghiệp như vậy. Cảm giác đầu tiên là choáng ngợp, lo lắng nhưng qua sự tập luyện và hướng dẫn của BTC, cảm giác lo lắng cũng dần bớt đi. Tôi hy vọng mình sẽ đem đến những phần trình diễn tôt nhất cho chương trình Thần tượng Bolero năm nay.
Anh được đánh giá là thí sinh tiềm năng của cuộc thi năm nay. Anh chia sẻ sẽ mang đến hình ảnh một trí thức trẻ của Trường ĐHKHXH&NV, vừa giỏi chuyên môn, vừa tài năng và tự tin trong các hoạt động xã hội.
- Anh có thể chia sẻ thêm về tình yêu với âm nhạc và đặc biệt là cảm nhận về dòng nhạc Bolero?
Từ nhỏ tôi đã yêu âm nhạc, đặc biệt là dòng nhạc Bolero. Chắc cũng bởi mình được sinh ra trong một gia đình có truyền thống yêu âm nhạc. Bố mẹ của mình đều hát rất hay đấy (cười) và thường mở những bài hát Bolero hằng ngày nên từ đó Bolero đã len lỏi vào tâm hồn mình, trở thành một người bạn tri kỷ. Và chắc cũng bởi, mình sinh ra trong một hoàn cảnh vô cùng khó khăn: bố mình bị tai nạn giao thông từ lúc mình học lớp 1, từ nhỏ mình đã phải phụ giúp mẹ chăm sóc bố ở bệnh viện suốt 5 năm ròng rã. Đó là một tuổi thơ vô cùng vất nên có lẽ mình đã gửi gắm và trút tâm sự của mình vào những bài hát Bolero ngọt ngào, sâu lắng đậm tình yêu thương.
Với dòng nhạc Bolero, có rất nhiều ý kiến trái chiều, đặc biệt là khi Bolero đang nở rộ trong các bữa tiệc âm nhạc ở Việt Nam trong mấy năm gần đây. Có người cho rằng, “mọi người say đắm vào Bolero là sự thụt lùi của âm nhạc”. Tuy nhiên, chúng ta có thể thấy rằng, Bolero là một sản phẩm văn hóa. Vì vậy, chúng ta cần phải có sự bình đẳng trong văn hoá. Đừng nói văn hóa nào thấp, văn hóa nào cao, miễn nó phục vụ tốt đời sống của con người. Và đương nhiên, mọi nghệ thuật đều hướng đến cái đẹp, mà mọi cái đẹp đều để phục vụ cuộc sống. Nhà Triết học, Mỹ học Cantơ đã nói: “Thị hiếu (sở thích) là không thể bàn cãi được”. Có người thích hội họa, văn học, người thích điện ảnh, âm nhạc. Và tương tự, sẽ có người thích pop ballad, thích rock, dân ca, thính phòng và đương nhiên sẽ có những người thích Bolero. Vấn đề của chúng ta là cần phải tìm ra những giá trị và đặc biệt là những giá trị thẩm mỹ của các tác phẩm Bolero.
Nhạc Bolero khi du nhập vào Việt Nam từ thập niên 60 ở miền Nam. Tuy rằng, tiết tấu, nhịp điệu… của dòng nhạc này là nhập ngoại nhưng khi về Việt Nam đã được Việt hóa và gắn với những dòng dân ca của Nam Bộ nên rất gần gũi với người dân Việt Nam. Thời đó, nhiều nhạc sĩ đã viết nên những ca khúc Bolero nổi tiếng như Đập vỡ cây đàn, Cho vừa lòng em, Nhẫn cỏ cho em… Những bài hát đó ra đời từ rất lâu như vậy nhưng vẫn được mọi người yêu mến. Từ tiệc vui cho đến tiệc buồn, từ người sang trọng đến người bình dân, họ vẫn hát và vẫn yêu bởi nó rất gần gũi để con người có thể gửi gắm vào đó những nỗi lòng của mình.
Nguyễn Duy Cường và huấn luyện viên - Ca sĩ Ngọc Sơn
Nguyễn Duy Cường được mẹ nuôi (bên trái) và mẹ ruột (phải) ủng hộ tại cuộc thi
- Khi tham gia chương trình này, anh có những thuận lợi gì? Kỳ vọng của anh khi tham gia chương trình này?
Thuận lợi lớn nhất của tôi là được GS.TS Phạm Quang Minh - Hiệu trưởng Nhà trường, PGS.TS Nguyễn Anh Tuấn - Trưởng khoa Triết học và rất nhiều những thầy cô, đồng nghiệp và sinh viên ủng hộ, động viên để tôi có thể cố gắng hết mình tham gia cuộc thi.
Thực sự, khi quyết định tham gia chương trình này, một số người đã tỏ ra nghi ngờ vì họ quan niệm: “giảng dạy và nghiên cứu một môn học khô cứng như vậy thì sao lại có thể hát được Bolero”. Vì vậy, tôi muốn khẳng định rằng, những giảng viên nói chung và giảng viên Triết học nói riêng, họ cũng có tâm hồn nghệ sĩ và họ cũng mong muốn được thực hiện niềm đam mê của bản thân khi có cơ hội. Và hy vọng, khi chương trình được phát sóng, tôi sẽ nhận được sự ủng hộ và đón nhận của tất cả mọi người.
- Là một giảng viên trường đại học, anh muốn xây dựng hình ảnh như thế nào trong mắt công chúng và xã hội khi tham gia chương trình này?
Khi tham gia chương trình “Thần tượng Bolero 2018”, tôi muốn xây dựng hình ảnh của những giảng viên trẻ tuổi của game đánh chắn online đổi thưởng , ĐHQGHN: những người trẻ không chỉ làm giảng dạy và nghiên cứu tốt mà còn là những người có khả năng trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là các lĩnh vực văn hóa nghệ thuật. Cuộc sống này chỉ có một lần và vì thế, hãy sống hết mình vì đam mê để mai này không có gì phải hối tiếc.
- Cảm ơn anh vì cuộc trò chuyện.
Tác giả: Thanh Hà
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn