Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

Tìm kiếm hồ sơ

TS. Đỗ Thu Hiền

Email [email protected]
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Văn học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Năm sinh: 1978.
  • Email: [email protected].
  • Đơn vị công tác: Khoa Văn học.
  • Học vị: Tiến sĩ                                 Năm nhận: 2014.
  • Quá trình đào tạo:

1996- 2000: Đại học tại Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2001-2004: Cao học tại Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2005-2014: Nghiên cứu sinh tại Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Anh văn (cử nhân).
  • Hướng nghiên cứu chính: Văn học nhà nho, Văn xuôi tự sự trung đại.

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. “Văn học Việt Nam cuối thế kỷ XIV - đầu thế kỷ XV - nhìn từ nhân tố giáo dục khoa cử”, Nhng vn đề mi trong nghiên cu và ging dy văn hc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006, tr. 165-178.
  2. “Các loại hình tác giả trong văn học thời Lý- Trần”, Văn học Việt Nam thế kỷ X - XIX: Những vấn đề lý luận và lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007, tr. 379-403.
  3. “Mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể thẩm mỹ trong thơ Nguyễn Trãi”, Bốn mươi năm đào tạo và nghiên cứu Ngành Hán Nôm (1972-2012), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2013, tr. 427-444.
  4. “Thơ Nguyễn Phi Khanh trong quá trình định hình của văn học nhà nho”, Nghiên cứu, đào tạo Việt Nam học và tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2013, tr. 253-267.
  5. “Diễn ngôn kỳ ảo trong Họa bì- từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh”, Điện ảnh châu Á đương đại - Những vấn đề lịch sử, mỹ học và phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2015.
  6. “Hình tượng Lê Lợi trong sáng tác của Nguyễn Trãi và sự sáng tạo các hình tượng nhân vật theo mô hình nhân cách lý tưởng của Nho gia”, Ba mươi năm đổi mới nghiên cứu văn học, nghệ thuật và Hán Nôm: Thành tựu- vấn đề- triển vọng. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội, 2016, tr. 278-290.

Bài báo

  1. “Sự chuyển đổi loại hình tác giả trong văn học Việt Nam thế kỷ XIV”, Tp chí khoa h- Khoa hc xã hi và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (3), 2006, tr. 11-19.
  2.  “Băng Hồ di sự lục của Nguyễn Trãi và vấn đề con người thực Trần Nguyên Đán”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (3), 2012, tr. 73-86.
  3.  “Hình tượng con người trong thơ văn Nguyễn Phi Khanh”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (335), 2012, tr. 55-60.
  4.  “Mẫu hình con người lý tưởng trong sáng tác của Trần Nhân Tông”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (358), 2014, tr. 84-87.
  5.  “Những tín hiệu của văn chương nhà nho trong sáng tác của các thiền sư ở buổi đầu lập quốc, Tạp chí Lý luận phê bình văn học- nghệ thuật, số 51, 2016, tr. 57-62.
  6.  “Thơ đề vịnh của Lê Thánh Tông- từ góc nhìn của điển phạm văn học Nho giáo”, Tạp chí Lý luận phên bình văn học- nghệ thuật, số 10, 2017, tr. 57-67.
  7. “Chủ thể trữ tình trong thơ Nguyễn Trãi nhìn từ sự ảnh hưởng của Tam giáo”, Tạp chí Giáo dục nghệ thuật, số 22, 2017, tr. 97-100.
  8. “Điển phạm hóa của văn học nhà nho ở Việt Nam qua trường hợp Lê Thánh Tông - mối quan hệ giữa văn chương và trị nước”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 3, số 6, 12/ 2017, tr. 722-734.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Sự vận động của văn học Việt Nam cuối thế kỷ XIV - đầu thế kỷ XV nhìn từ nhân tố giáo dục - khoa cử (chủ trì), cấp cơ sở, 2006-2007.
  2. Quá trình định hình và phát triển của văn học nhà Nho ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XIII đến nửa đầu thế kỷ XV (chủ trì), cấp cơ sở, 2010-2012.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây