Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

Tìm kiếm hồ sơ

GS.TS Trần Trí Dõi

Email [email protected]
Chức vụ Giáo sư thỉnh giảng
Đơn vị Khoa Ngôn ngữ học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1953.
  • Email: [email protected] , [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Ngôn ngữ học.
  • Học hàm: Giáo sư.                      Năm phong: 2005.
  • Học vị: Tiến sĩ.                             Năm nhận: 1987.
  • Quá trình đào tạo:

1973-1977: Đại học, Khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

1979-1987: Phó Tiến sĩ, Khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Pháp (nghe, nói và đọc tài liệu chuyên môn).
  • Hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu và giảng dạy tiếng Việt và  nhóm  Việt  - Mường (tiếng Việt thực hành, Ngữ âm tiếng Việt, Ngữ âm lịch sử và Lịch sử tiếng Việt, So sánh - lịch sử nhóm ngôn ngữ Việt - Mường); Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ - văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam (Những vấn đề chung về ngôn ngữ - văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam, nhóm Việt - Mường, ngôn ngữ và chữ viết cổ nhóm Tày - Thái); Nghiên cứu và giảng dạy chính sách ngôn ngữ - văn hoá, vấn đề giáo dục ngôn ngữ ở địa bàn các dân tộc thiểu số Việt Nam; Nghiên cứu và giảng dạy Ngôn ngữ  văn hoá và Địa danh học ở Việt Nam.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Lexique Vietnamien - Ruc - Francais (Từ vựng Việt - Rục - Pháp) (viết chung), Đại học Paris VII, Paris, 1988, 100p.
  2. Truyện cổ người Nguồn (Đinh Thanh Dự sưu tầm, Trần Trí Dõi dịch từ tiếng Nguồn), Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1993, 98 tr.
  3. Thực trạng kinh tế và văn hoá của ba nhóm tộc người đang có nguy cơ bị biến mất, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 1995, 196 tr.
  4. Dân tộc Bru - Vân Kiều thực trạng và giải pháp phát triển bền vững (viết chung), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1997, 200 tr.
  5. Bài tập tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1997, 190 tr.; Nxb ĐHQGHN, 2003, 138 tr.
  6. Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Nxb ĐHQGHN, 1999, 320 tr; Xb lần thứ hai, 2000, 301 tr.
  7. Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi một số tỉnh của Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 1999, 124 tr.
  8. Ngôn ngữ và sự phát triển văn hoá xã hội, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 2001, 267 tr.
  9. Chính sách ngôn ngữ văn hoá dân tộc ở Việt Nam, Nxb ĐHQGHN, 2003, 185 tr.
  10. Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía Bắc Việt Nam - Những kiến nghị và giải pháp, Nxb ĐHQGHN, 2004, 286 tr.
  11. Giáo trình lịch sử tiếng Việt (sơ thảo), Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 2005, 268tr; Tái bản có bổ sung,  Hà Nội 2007, 272 tr.
  12. Thực trạng sử dụng ngôn ngữ của một số dân tộc thiểu số và vấn đề đặt ra cho giáo dục ngôn ngữ trong nhà trường ở Việt Bắc, (viết chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006, 216 tr.
  13. Tiếng Việt cao cấp 2, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội 2009, 182 tr. Tái bản lần II, có sửa chữa và bổ sung), Nxb ĐHQGHN, 2016, 198 tr. (ISBN: :978-604-62-4178-2).
  14. Nhập môn tiếng Thái ở Việt Nam: Tiếng Thái Đen vùng Tây Bắc, (viết chung), Nxb ĐHQGHN, 2010, 370 tr. (ISBN:978-604-62-0133-5).
  15. Tiếng Thái cơ sở: Tiếng Thái Đen vùng Tây Bắc, (viết chung), Nxb ĐHQGHN, 2010, 494 tr. (ISBN:978-604-62-0274-5).
  16. Giáo trình ngữ pháp thực hành tiếng Nùng, (viết chung), Nxb ĐHQGHN, 2010, 331 tr (ISBN:978-604-62-0315-5).
  17. Tác phẩm Đặng Hành và Bàn Đại Hội Tằng S’hị thênh Piền Tạui (Truyện thơ của người Dao ở Thanh Hóa)”(viết chung), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 2010, 189 tr (ISBN:978-604-50-0002-1).
  18. Nghiên cứu bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, văn hóa một số dân tộc thiểu số ở Việt Bắc, (viết chung), Nxb Đại học Thái Nguyên,  Thái Nguyên 2010, 767tr.
  19. Một vài vấn đề nghiên cứu so sánh lịch sử nhóm ngôn ngữ Việt - Mường (A Historical - comparative study of Viet-Mương group), Nxb ĐHQGHN, 2011, 371 tr. (ISBN:978-604-62-0471-8).
  20. Giáo trình lịch sử tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011, 271 tr.
  21. Những vấn đề chính sách ngôn ngữ và giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số Việt Nam (Language policy and Education in Ethnic minorities region of Vietnam), Nxb ĐHQGHN, 2011, 535 tr. (ISBN:978-604-62-0481-7)
  22. Tục ngữ và thành ngữ người Thái Mương ở Tương Dương, Nghệ An (viết chung), Nxb Lao động, Hà Nội 2012, 251 tr. (ISBN:978-604-59-0070-3).
  23. Tục ngữ và thành ngữ người Thái Mương, tập II (viết chung), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 2013, 321 tr. (ISBN:978-604-50-0399-2).
  24. Các họ ngôn ngữ ở Việt Nam (The language Families in Vietnam), Nxb ĐHQGHN, 2015, 218 tr. (ISBN:978-604-62-2781-6)
  25. Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam (Language of ethnic minorities in Vietnam), Nxb ĐHQGHN, 2016, 294 tr. (ISBN:978-604-62-4140-9).
  26. Tiếng cười và đồng dao các dân tộc Tày Thái (viết chung), Nxb ĐHQGHN, 2016, 287 tr. (ISBN: :978-604-62-3715-0).
  27. Tục ngữ và thành ngữ người Thái Mương (ở Tương Dương Nghệ An) song ngữ Thái - Việt, tập III, Nxb Sân khấu, Hà Nội 2016, 232 tr. (ISBN:978-604-907-080-8).
  28. Truyện cổ của người Thái Mương (ở Tương Dương Nghệ An) song ngữ Thái - Việt, tập II (viết chung với Vi Khăm Mun), Nxb Sân khấu, Hà Nội, 2016, 232 tr. (ISBN:978-604-907-079-2).

Chương sách

  1. Chương I: “Khái quát về Lịch sử và Loại hình học tiếng Việt”, tr. 5-30; Chương II “Khái quát về Ngữ âm tiếng Việt”, tr. 31-60 (trong: Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998; tái bản Nxb Văn hoá-Thông tin, 2000).
  2. Phần I: “Một cách tiếp cận vấn đề nguồn gốc tiếng Việt”, tr 9-106 (trong: Tiếng Việt lịch sử trước thế kỷ XX - Những vấn đề quan yếu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2015 (ISBN:978-604-62-1731-2).

Bài báo

  1. "Về việc dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc nhóm Việt - Mường", Những vấn đề ngôn ngữ sách giáo khoa”, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1983, tr. 177-183.
  2. "Góp phần phân chia phương ngôn tiếng Chứt", Tạp chí Ngôn ngữ, no3/1983, tr. 65-70.
  3. "Sự thống nhất của dân tộc Chứt qua cứ liệu ngôn ngữ", Thông tin Dân tộc, Đại học Tổng hợp Huế và Uỷ Ban Dân tộc Bình Trị Thiên, no4/1983, tr. 40-43.
  4. "Tư liệu tiếng Chứt góp phần tìm hiểu thêm về sự biến đổi của các âm tắc giữa trong tiếng Việt", Tạp chí Ngôn ngữ, no4/1985, tr. 61-62.
  5. "Tìm hiểu thêm về nguồn gốc thanh điệu tiếng Việt ở những từ có âm cuối vang", Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1988, tr. 40-45.
  6. K voprocy o proicxozdenie tonov b clovax c conornưy fynalju vo vietnamckom jazưke (na materyale jazưkov gruppư viet - muong), Novoe v yzucheniy vietnamcko-go jazưka i drugix jugo voctochnoy aziy, Akademiy NAUK CCCP, Mockva 1989, tr. 243-246 (tiếng Nga).
  7. "Nhận xét về thanh điệu trong thổ ngữ Arem", Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, no2/1990, tr. 37-39.
  8. "Về quá trình hình thành thanh của vài thổ ngữ/ ngôn ngữ Việt - Mường", Tạp chí Ngôn ngữ, no1/1991, tr. 67-72.
  9. "Về các âm đầu tiền thanh hầu hoá trong proto Việt - Mường", Tạp chí Ngôn ngữ, no2/1991, tr. 29-31.
  10. "On some lexicological Equivalents between the Nyah Kur (in Thailand) and the Viet - Mương languages (in Vietnam)", Pan - Asiatic II, Chulalongkorn Univ.Bangkok,Thailand, 1992, tr. 665-672.
  11. "Phải chăng có một nét văn hoá riêng của người Nguồn ở huyện Minh Hoá", Truyện cổ người Nguồn, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 1993, tr. 05-09.
  12. "Phải chăng có một cách gọi tên chỉ NGƯỜI theo kiểu tôtem giáo trong nhóm Việt cổ" (qua nhận xét về danh từ chỉ người trong các ngôn ngữ Việt - Mường), Tạp chí Văn hoá dân gian, no1 (45)/1994, tr. 08-12.
  13. "Sinh hoạt văn hoá dân gian của người Mã Liềng", Tạp chí Văn hoá dân gian, no2(54)/1996, tr. 58-60.
  14. Les initiales */s,z/ et */h/ du proto Viet - Mương (PVM) et leurs changements dans le Vietnamien, Tạp chí Mon - Khmer Studies, Bangkok - Dallas, (25)1996, tr. 263-268.
  15. "Các ngôn ngữ thành phần nhóm Việt - Mường", Tạp chí Ngôn ngữ, no3/1996, tr. 28-35.
  16. "Thực trạng và ý kiến về giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi Quảng Bình", Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, no9/1997, tr. 18-21.
  17. "Thông tin về ba tài liệu của cụ Phan Bộ Châu mới được tìm thấy ở Pháp", Phan Bội Châu - con người và sự nghiệp, ĐHKHXH&NV, Hà Nội, 1997, tr. 355-363.
  18. "Phải chăng có bài thơ “Ái quốc” và “Ái quốc ca” khác nhau của cụ Phan Bội Châu", Phan Bội Châu - con người và sự nghiệp, ĐHKHXH&NV, Hà Nội, 1997, tr. 364-370.
  19. "Giới thiệu về chữ Thái Lai Pao của người Thái Tương Dương (Nghệ An)", Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, no7/1997, tr 90 -93; In lại trong Văn hoá và lịch sử người Thái ở Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 1998, tr. 124-131; In lại trong Tạp chí KHXH &NV- số Đông Dương học, Đại học Burpha Thái Lan, tr. 124-131 (bằng tiếng Thái).
  20. "Một vài nhận xét về những kiểu chữ Thái cổ ở Việt Nam", Kỉ yếu HNKH Quốc tế Việt Nam học 1998, Nxb Thế Giới, Hà Nội, 2001, tr. 265-275.
  21. "Giới thiệu một văn bản chữ Thái Quỳ Châu có những ghi chép liên quan đến phong trào Cần Vương ở vùng Tây Bắc Nghệ An", Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, no1(40)/2000, tr. 62-67.
  22. "Về địa danh Cửa Lò", Tạp chí Văn hoá Dân gian, no3(71)/2000, tr. 43-46.
  23. "Về một vài địa danh, tên riêng gốc Nam Đảo trong vùng Hà Nội xưa", Hà Nội những vấn đề ngôn ngữ văn hoá, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2001, tr. 74-84.
  24. "Chữ Thái cổ ở Tương Dương (Nghệ An) và những văn bản mới được phát hiện", Tạp chí Văn Hoá Nghệ Thuật, no05/2000, tr. 45-48.
  25. "Văn hoá truyền thống với việc dạy và học chữ dân tộc ở dân tộc Chăm, Thái, Tày và Nùng: thực tế và nhũng kiến nghị", Kỉ yếu HT quốc gia "Thành tố văn hoá trong dạy - học ngoại ngữ", Hội Ngôn ngữ học Việt Nam và Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, 2000, tr. 99-104.
  26. "Đặc điểm xã hội của Lịch sử tiếng Việt", Tạp chí Văn Hoá Nghệ Thuật, n09 /2000, tr. 52-56.
  27. "Để tiến tới dịch máy tự động Việt - ngoại ngữ, Ngoại ngữ - Việt", Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, no2(52)/2000, tr. 28-33.
  28. "Vietnamese tone in Cua Lo (Nghệ An) ", 33rdICSTLL Ramkhamheng Univ. Bangkok, October 2000, p 28 -31; "Thanh điệu tiếng Việt ở Cửa Lò (Nghệ An) ", Tạp chí Ngôn ngữ, no05 (152) 4/2002, tr. 38-40.
  29. "Một vài nhận xét về giáo dục ngôn ngữ cho vùng dân tộc miền núi ở Việt Nam trong chặng đường 55 năm qua", Kỉ yếu HTKH "Kỉ niệm 55 năm CMTT và QK2/9", Nxb ĐHQGHN 2001, tr. 152-159.
  30. "Chữ Lai Pao", Tạp chí Ngôn ngữ, no05 (136) 5/2001, tr. 19-28.
  31. "Khảo sát nhu cầu tiếp nhận giáo dục tiếng mẹ đẻ ở một vài dân tộc thiểu số một số tỉnh miền núi phía Bắc", Tạp chí Ngôn ngữ, n011 (142) /2001, tr. 31-37.
  32. "Suy nghĩ về việc bảo tồn chữ Thái cổ truyền thống ở vùng Tây Bắc", Giữ gìn, phát huy di sản văn hoá các dân tộc Tây Bắc, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2001, tr. 87-96.
  33. "Chính sách giáo dục ngôn ngữ đối với vùng dân tộc thiểu số và vai trò của nó trong sự phát triển văn hoá dân tộc", Tạp chí Văn Hoá Nghệ Thuật, n0 10 (208)/2001, tr. 03-7; in lại có bổ sung trong "Tính thực tiễn trong chính sách giáo dục ngôn ngữ của Đảng và Nhà nước ta đối với vùng dân tộc thiểu số", Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, n0 10/2001, tr. 38-42.
  34. "Văn hoá truyền thống với việc dạy và học chữ dân tộc ở Việt Nam: Trường hợp dân tộc Thái", Văn hoá và lịch sử các dân tộc trong nhóm ngôn ngữ Thái Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2002, tr. 838-841.
  35. "Một vài nhận xét về lịch sử nghiên cứu phương ngữ tiếng Việt", Tập san Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia  TP HCM, n0 20/2002, tr. 19-26; In lại trong Lược sử Việt ngữ học tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005, tr. 323-331.
  36. "Về việc phân định các giai đoạn lịch sử trong quá trình phát triển của tiếng Việt", Tạp chí Ngôn ngữ, n0 11 (186) /2004, tr. 01-10.
  37. "Tay - Thai And Việt - Mường Cultural Contact in Vietnam: through the Analysis of Some Vocabulary Related to Water Paddy civilization", Papers of The IC THAI - DAI Cultural Studies, Yunnan ASS and Yunnan UN, China 12/2004, tr. 94-97.
  38. "Ngôn ngữ và vấn đề dạy tiếng mẹ đẻ cho các dân tộc Thái, Mông, Mường - đóng góp của nó trong phát triển văn hoá các dân tộc vùng Tây Bắc hiện nay", Văn hoá các dân tộc Tây Bắc - Thực trạng và những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr. 80-92.
  39. "Những đặc điểm chính về địa lí vùng Đông Nam Á liên quan đến việc nghiên cứu Lịch sử tiếng Việt", Kỉ yếu HTKH "Nghiên cứu và đào tạo về Khu vực học", 1/2005, Viện Việt Nam học và KHPT, tr. 2-9.
  40. "Một vài ý kiến về vấn đề xây dựng chính sách giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc thiểu số của Việt Nam", Kỉ yếu toạ đàm khoa học quốc tế "Chính sách khoa học và giáo dục ở Việt Nam trong thời kì đổi mới", Nha Trang, 13-14/11/2004, Nxb Lao động - Xã hội, 3/2005, tr. 93-97.
  41. "Suy nghĩ về hướng tiếp tục tìm hiểu địa danh Cổ Loa (qua cách giải thích địa danh này của GS Đào Duy Anh)", Kỷ yếu hội thảo khoa học "Những vấn đề ngôn ngữ học", Trường ĐHKHXH&NV, Nxb ĐHQGHN, 2007, tr. 99- 06.
  42. "Một vài nhận xét về cách Hán Việt hoá địa danh nôm tên làng: trường hợp địa danh Cổ Loa", Hội thảo khoa học "Những vấn đề ngôn ngữ học", Trường ĐHKHXH&NV, 12/2005; in lại: “Ba bài viết về địa danh Cổ Loa”, trong 20 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008, tr. 196-219.
  43. "Tiếp tục tìm hiểu về xuất xứ và ý nghĩa địa danh Cổ Loa (qua cách giải thích địa danh này của GS Đào Duy Anh)", Tạp chí Ngôn ngữ, 11 (198)/2005, tr. 21-27; In lại: “Ba bài viết về địa danh Cổ Loa”, trong 20 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008, tr, 196-219).
  44. "Suy nghĩ về cách thức tổ chức giáo dục song ngữ trong nhà trường thuộc địa bàn ngôn ngữ Tày - Nùng ở Việt Bắc (Việt Nam) ", Kỷ yếu hội thảo khoa học "Những vấn đề ngôn ngữ học", Nxb ĐHQGHN, 2006, tr. 211-224.
  45. "Việt Nam nguy cấp dân tộc ngữ ngôn hiện trạng cập ứng đối lâm nguy ngôn ngữ chính sách", Tạp chí Quảng Tây dân tộc nghiên cứu, số 1/2006, p 141-146 (tiếng Trung Quốc).
  46. "Thử giải thích hiện tượng có năm thanh điệu trong một vài phương ngữ Việt", Tạp chí Ngôn ngữ, 8 (207)/2006, tr. 13-21.
  47. "Hoàn cảnh kinh tế xã hội và thái độ sử dụng ngôn ngữ: trường hợp một vài dân tộc thiểu số miền núi ở Việt Bắc Việt Nam", Hội thảo quốc tế "Nông thôn trong quá trình chuyển đổi", Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội, 2006; in lại trong Những vấn đề chính sách ngôn ngữ và giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số Việt Nam (Language policy and Education in Ethnic minorities region of Vietnam), Nxb ĐHQGHN, 2011, tr. 435-443.
  48. "Những đóng góp chính của F de Saussure cho ngôn ngữ học so sánh - lịch sử thế kỉ XX", Tạp chí Ngôn ngữ, 11 (210)/2006, tr. 1-5.
  49. "Đặc điểm ngữ âm và việc dạy học thanh điệu trong tiếng Việt", Hội thảo quốc tế "Tôi không hiểu", Đại học Maryland (Maryland University), USA,1-3/4/2007.
  50. "Chính sách giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam: Kinh nghiệm ổn định xã hội để phát triển ở một quốc gia ASEAN", Hội thảo quốc tế "ASEAN: 40 năm nhìn lại và hướng tới", Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội, 2007; In lại trong Những vấn đề chính sách ngôn ngữ và giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số Việt Nam (Language policy and Education in Ethnic minorities region of Vietnam), Nxb ĐHQGHN, 2011, tr. 444-449.
  51. "Một vài kinh nghiệm thực tế khi dạy từ gốc Hán cho sinh viên Trung Quốc học tiếng Việt", Kỷ yếu hội thảo "Giảng dạy và nghiên cứu ngôn ngữ văn hoá Việt Nam - Trung Quốc", Đại học Dân tộc Quảng Tây, Nam Ninh, 2007, tr.  27-31.
  52. "论 越 南 少 数 民 族 地 区 语 言 教 育 中 的 语 言 选 择 问 题"  (Sự lựa chọn ngôn ngữ trong tiếp nhận giáo dục ngôn ngữ ở một vài dân tộc thiểu số của Việt Nam/LANGUAGE SELECTION IN THE RECEPTION OF LANGUAGE EDUCATION AMONG SOME ETHNIC MINORITIES IN VIETNAM), ICMLWS November 2007 at Central University for Nationalities, Beijing, China; in lại trong Những vấn đề chính sách ngôn ngữ và giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số Việt Nam (Language policy and Education in Ethnic minorities region of Vietnam), Nxb ĐHQGHN, 2011, tr. 450-455.
  53. "Về mối quan hệ giữa các ngôn ngữ Nam Á và Nam Đảo ở Đông Nam Á", Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Về các cư dân Mon - Khmer ở Việt Nam và Đông Nam Á: Ngôn ngữ và Văn hoá", Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 2008, tr. 11-18; in trong Tạp chí khoa học  Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐHQGHN, tập 25, số 3, 2009, tr. 121-126.
  54. "Vấn đề lựa chọn ngôn ngữ trong tiếp nhận giáo dục ngôn ngữ ở một vài dân tộc thiểu số của Việt Nam", Tạp chí Ngôn ngữ 11(234)-2008, tr. 10-13.
  55. "Tên gọi của sông Hồng: dấu tích biểu hiện nét đa dạng văn hoá trong lịch sử người Việt" (The name of Red River: an evidence of cultural diversity in Vietnam history.), Hội thảo quốc tế "Việt Nam học lần thứ 3 (The third ICVS-2008).. In trong Ngôn ngữ văn hóa Thăng Long - Hà Nội 1000 năm, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, 2010, tr. 62-76.
  56. "Về một vài đặc điểm trong hoạch định chính sách giáo dục song ngữ ở vùng dân tộc thiểu số của Việt Nam", Toạ đàm quốc tế "Trao đổi kinh nghiệm đào tạo, nghiên cứu và hoạch định chính sách trong thời kỳ hội nhập", Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội - Quỹ Rosa Luxemburg (CHLB Đức), 2008; in lại trong Những vấn đề chính sách ngôn ngữ và giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số Việt Nam (Language policy and Education in Ethnic minorities region of Vietnam), Nxb ĐHQGHN, 2011, tr. 466-476.
  57. "Về một vài đặc điểm trong hoạt động giáo dục song ngữ ở vùng dân tộc thiểu số của Việt Nam", Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, 12 (158)/2008, tr. 28-32 .
  58. "Sơ bộ nhận xét về tình hình phân bố chữ cổ truyền thống của một vài ngôn ngữ Thái - Kađai ở Việt Nam", Hội thảo Quốc tế The First International Symposium on Kam - Tai languages Đại học Dân tộc Quảng Tây (Guangxi University for Minorities), Nam Ninh Trung Quốc, 2008; in trong Địa danh và những vấn đề lịch sử - văn hoá của các dân tộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009, tr. 271-284.
  59. "Những phân tích bước đầu về tương ứng từ vựng giữa tiếng Việt và các ngôn ngữ Thái" (FURTHER ANALYSIS OF LEXICAL EQUIVALENCE BETWEEN  VIETNAMESE AND TAI LANGUAGES), Hội thảo quốc tế "Humanity, Development and Cultural Diversity", the 16th World Congress of IUAES, Đại học Vân Nam (Yunnan University) Côn Minh, Vân Nam Trung Quốc, 2009, 08 trang A4.
  60. "Trao đổi với những ý kiến khác nhau về “nguyên âm ba” trong sách dạy tiếng Việt ở ngoài Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ, văn hoá Việt - Nam Trung Quốc ở Đông Á và Đông Nam Á",  2009 tại Hà Nội, Nxb ĐHQGHN, tr. 149-155.
  61. "Về nguồn gốc lịch sử của dãy âm đầu mũi [m,n, ɲ, ŋ] hiện nay trong tiếng Việt", Tạp chí Ngôn ngữ, số tháng 11 (246)/2009, tr. 1-11.
  62. "Thử phân tích những bất cập trong chính sách giáo dục song ngữ ở vùng dân tộc thiểu số của Việt Nam", Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc "Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về ngôn ngữ trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế", Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, 2009; in trong Những vấn đề chính sách ngôn ngữ và giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số Việt Nam (Language policy and Education in Ethnic minorities region of Vietnam), Nxb ĐHQGHN, 2011, tr. 477-483.
  63. "Thử tìm hiểu cách hán việt hóa tên riêng trong truyên cổ dân gian Việt: “TRƯỜNG HỢP TRUYỆN “SỰ TÍCH TRẦU CAU”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Nghiên cứu liên ngành trong khoa học xã hội và nhân văn: kinh nghiệm và triển vọn", Trường ĐHKHXH&VN Hà Nội, 2009, tr. 203 - 211; in lại trong Tạp chí Ngôn ngữ, 11(258)/2010, tr. 1-8.
  64. "Tương ứng thanh điệu các từ Hán Việt cổ - Hán Việt góp phần giải thích nguồn gốc thanh điệu tiếng Việt", Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc 2010 "Ngôn ngữ học và các ngôn ngữ ở Việt Nam", Nxb ĐHQGHN, Hà Nội, 2010, tr. 51-59
  65. "Giáo dục ngôn ngữ và sự phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số Việt Nam: Trường hợp tỉnh Sơn La", Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Tạo dựng hoạt động kinh tế - xã hội phục vụ phát triển địa phương" (Colloque International “Création d’Activités Socio-Économiques au Service du Développement Local Durable), ĐHKHXH&NV-Đại học Toulouse le Mirail, Hà Nội, 2010, tr. 42-54; in lại trong Những vấn đề chính sách ngôn ngữ và giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số Việt Nam (Language policy and Education in Ethnic minorities region of Vietnam), Nxb ĐHQGHN, 2011, tr. 491-504.
  66. "Giới thiệu tác phẩm ghi bằng chữ Nôm Dao “Đặng Hành và (Bàn) Đại Hội” ở Thanh Hoá (Việt Nam)", Kỷ yếu hội thảo toàn quốc (Trung Quốc) về "Văn hoá Dao tộc", Đại học Dân tộc Quảng Tây Trung Quốc, Kim Tú, Quảng Tây 2010, p 120-125; in lại trong Văn hoá Dao tộc, Nxb Trung Ương Dân tộc, Đại học Bắc Kinh, 2011, tr. 495-502 (ISBN: 978-7-81108-975-2).
  67. "Vấn đề giáo dục tiếng mẹ đẻ các dân tộc thiểu số Việt Nam: những thuận lợi và khó khăn", Proceedings “2010 IC on Vietnamese and Taiwanese Studies” National Cheng Kung University, Taiwan 2010, p 38-1 - 38-18.
  68. In the Shadow of Vietnamese as a National Language: The Position of Vietnamese Ethnic Minority Groups’ Languages in their Bilingual Education, Symposium on The Universe of World Languages and Literatures,  RIWL Osaka University, November 26/2010, Osaka  Japan.
  69. "Chính sách giáo dục ngôn ngữ vùng dân tộc thiểu số và vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay", Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc phục vụ phát triển bền vững" (IC “Ethnic-cultural identity conservation and promotion for sustainable development”, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN -Bansomdejchaopraya Rajabhat University, Hà Nội December 2010, tr. 236-244.
  70. "Chính sách ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam và giá trị của nó trong phát triển bền vững vùng lãnh thổ", Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Đóng góp của khoa học xã hội và nhân văn trong phát triển kinh tế xã hội" (Colloque international “ Les apports des sciences humaines et sociales au développement socio - économique”, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN - Université de Nantes, Hà Nội, 2011, tr. 156-163.
  71. "Một vài vấn đề về không gian địa lý của lịch sử tiếng Việt", Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 3 (11) 5-2011, tr. 132-140. ISSN:1859-3135.
  72. "Khái niệm từ thuần Việt và từ ngoại lai từ góc nhìn của lịch sử tiếng Việt hiện nay", Tạp chí Ngôn ngữ, 11(270)-2011, tr8-15; in lại trong "Đào tạo và Nghiên cứu  ngôn ngữ  học ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực tiễn", Nxb ĐHQGHN, 2011, tr. 987-996.
  73. "Ngôn ngữ và văn hóa: Thử phân tích từ nguyên trong một số câu ca dao tục ngữ tiếng Việt", Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ văn hóa Việt Nam - Trung Quốc lần thứ III, ĐH Dân tộc Quảng Tây, Nam Ninh, Trung Quốc, 2011, tr. 398-404.
  74. "Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa: nhìn từ bình diện ngôn ngữ là chứng tích của văn hóa", Hội thảo quốc tế "Diễn ngôn, tri thức và văn hóa", Đại học Ngoại ngữ Đà Nẵng, 2011; in trong Những vấn đề ngôn ngữ và văn hóa, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, 2012, tr. 307-316.
  75. "Một vài vấn đề trong quản lý nhà nước của việc phát triển du lịch di sản “Thành Nhà Hồ”: góc nhìn từ một khách lữ hành", Kỷ yếu HTQG "Giải pháp phát huy giá trị di sản thế giới thành Nhà Hồ", Thanh Hóa, 2012, tr. 102-106.
  76. "Họ ngôn ngữ và văn hóa tiền sử: Trường hợp văn hóa Đông Sơn và họ Thái - Kađai", Cộng đồng các tộc người ngữ hệ Thái - Kađai ở Việt Nam..., Nxb Thế giới 2012, tr. 337-346.
  77. "Đôi nét về bức tranh ngôn ngữ văn hóa các dân tộc xuyên biên giới Việt Nam - Trung Quốc", Hội thảo khoa học quốc tế "Giao lưu văn hóa các dân tộc và phát triển du lịch bền vững lưu vực sông Hồng", Lào Cai, 2012; in trong Journal of JIAMUSI EDUCATION INSTITUTE - China 2013/10, p 53-54 (chỉ số ISSN1000-9795).
  78. "Tên gọi thánh “Dóng” và lễ hội “Phù Đổng”: góc nhìn từ ngữ âm lịch sử tiếng Việt", Hội thảo khoa học Việt Nam học lần thứ IV "Việt Nam trên đường hội nhập và phát triển bền vững", Hà Nội, 2012, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2(285)/2013, tr. 3-10.
  79. "Tình trạng viết y/i hiện nay trong một số văn bản: nguyên nhân và thảo luận về cách khác phục", Hội thảo khoa học "Xây dựng chuẩn mực chính tả thống nhất trong nhà trường và trên các phương tiện truyền thông đại chúng", TPHCM, 2012; in trong Những vấn đề chính tả tiếng Việt hiện nay, Nxb Văn hóa-Văn nghệ TPHCM, 2014, tr. 240-254 (ISBN:978-604-68-1085-8).
  80. "Thảo luận về vấn đề mù chữ và tái mù chữ: tiêu chí nhận diện trong hoạt động giáo dục ở Việt Nam", Hội thảo khoa học "Ngữ học toàn quốc 2013", Đại học Ngoại ngữ Huế, 26.4.2013, 9trA4; in trong Ngữ học toàn quốc 2013: diễn đàn học tập và nghiên cứu, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội, 2013, tr. 42-46 (ISBN:978-604-9800-41-2).
  81. "Trao đổi thêm về chuẩn ngôn ngữ và chuẩn chính tả trong tiếng Việt", Hội thảo khoa học quốc tế "Ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập" - The linguistics of Vietnam in the context of renovation and integration, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, 2013; Tạp chí Ngôn ngữ, số 11 (294)/2013, tr. 14-21.
  82. "Vị trí “Truyện Kiều” của Đại thi hào Nguyễn Du trong tiến trình phát triển tiếng Việt", Hội thảo "Đại thi hào Nguyễn Du và không gian văn hóa Hồng Lam", Hà Tĩnh 2013; in trong Nguyễn Du tiếp cận từ góc độ văn hóa, Nxb ĐHQGHN, 2014, tr 323-332 ISBN:978-604-934-505-0).
  83. "Arem-French/English-Vietnamese: A preliminary Lexicon" (Tiếng Arem - Pháp/Anh - Việt: Bảng từ vựng cơ bản), Fifth ICAL, The ANU at Canberra, September 4-5, 2013, 49 pp (cùng với M. Ferlus, Pháp).
  84. "Lịch sử tiếng Việt và việc giải nghĩa một số từ trong ca dao, tục ngữ hiện nay", Kỷ yếu hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc năm 2013 "Ngôn ngữ và Văn học", Đại học Sư phạm Hà Nội, 29/10/2013, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 2013, tr. 183-199 (ISBN:978604540354-9).
  85. "Tính bản địa - đặc trưng quan trọng làm nên sự hấp dẫn cho sân khấu Dù Kê của người Khmer Nam Bộ", Kỷ yếu hội thảo quốc gia "Nghệ thuật sân khấu Dù Kê Khmer Nam Bộ di sản văn hóa dân tộc", Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, tỉnh Trà Vinh; Trường Đại học Trà Vinh, Trà Vinh 12/11/2013, tr 293-298; Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Trà Vinh, số 13, 3/2014, tr. 58-63 (ISSN 1859-4816).
  86. "Ghi chép về nghề thuốc cổ truyền của dân tộc Dao ở xã Ba Vì, huyện Ba Vì Hà Nội", Kỷ yếu hội thảo quốc tế Dao tộc văn hóa sinh thái bảo hộ học thuật nghiên thảo hội”, Quảng Tây Dao tộc văn hóa bảo hộ ...hội, Trung Quốc - Quảng Tây- Phú Xuyên 17-18/11/2013, tr 125- 128 (bản dịch tiếng Trung); in trong Học báo Học viện Sư phạm Dân tộc Quảng Tây, số 4/2014 (Vol 31.No4) tr 55-58 (ISSN 1674-8891).
  87. "Tên Hán Việt của tướng Cao Lỗ   thời Âu Lạc - An Dương Vương: từ góc nhìn ngữ âm lịch sử tiếng Việt", Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam - Trung Quốc” lần thứ IV, Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội 2013, Nxb ĐHQGHN 2014, tr. 87-95 (ISBN:978604621229-4).
  88. "Vấn đề mù chữ và tái mù chữ vùng dân tộc thiểu số: Trường hợp xã Mường Mươn và Na Sang huyện Mường Chà tỉnh Điện Biên", Hội thảo quốc tế "Nghiên cứu giảng dạy ngôn ngữ, văn hóa Việt Nam - Trung Quốc lần thứ IV, Trường ĐHKHXH&NV Hà Nội, 14/12/2013, 09 trA4, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 5 (223) 2014, tr. 64-69.(ISSN 0868-3409).
  89. "Những từ tương ứng Việt - Thái qua tập thành ngữ song ngữ đã xuất bản", Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia "Ngôn ngữ và Văn học vùng Tây Bắc", Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2014, tr. 35-41 (ISBN: 978604541560-3).
  90. "Vấn đề xóa mù chữ vùng dân tộc thiểu số: những đặc điểm khác nhau ở mỗi tộc người" (Qua cứ liệu ở huyện Mường Chà và Điện Biên, tỉnh Điện Biên), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia "Ngôn ngữ và Văn học vùng Tây Bắc, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2014, tr. 126-132 (ISBN: 978604541560-3).
  91. "Vấn đề xóa mù chữ vùng dân tộc thiểu số-Trường hợp người Thái ở huyện Mường Ẳng và Điện Biên, tỉnh Điện Biên", Tạp chí Nghiên cứu dân tộc, số 6/6-2014, tr 24-28 (ISSN 0866-773X).
  92. "Suy nghĩ về tiềm năng và thách thức trong phát triển bền vững du lịch Thanh Hóa", Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Thanh Hóa và liên kết phát triển du lịch quốc gia, quốc tế", Đại học VHTT&DL Thanh Hóa và Đại học MinSCAT- Philippin, Thanh Hóa, 2014, tr. 135-143.
  93. "Về bài viết “Về từ Thái và vị trí của người Thái trong lịch sử Việt Nam” của Liam Kelly", Cộng đồng Thái - Kadai Việt Nam những vấn đề phát triển bền vững, Nxb Thế giới, Hà Nội 2015, tr. 59-65 (Hội nghị Quốc gia Thái học Việt Nam lần thứ VII Lai Châu 2015), ISBN 9786047712670.
  94. "Về vấn đề Hán - Việt hóa địa danh ở Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo "Địa danh trong hội nhập Quốc tế" của nhóm chuyên gia Liên hợp quốc về địa danh (UNGEGN ASE Divison) Hà Nội, 2015, tr. 44-49.
  95. "Vấn đề mù chữ và chất lượng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số: khảo sát trường hợp tỉnh Điện Biên", Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Kinh tế và Văn hóa-Xã hôi các dân tộc thiểu số trong bối cảnh hội nhập ASEAN, Đại học Thái Nguyên, 2015, tr. 370-377.
  96. "Bàn thêm về vấn đề địa danh học ở Việt Nam", Tạp chí Ngôn ngữ, số 04 (311)/2015, tr. 03-17.
  97. "Đặc điểm vay mượn tiếng Hán trong lịch sử phát triển của tiếng Việt" (Việt - Mường (Features of Sinitic Borrowings through the History of Vietnamese (Việt-Mường)”, Kỷ yếu hội thảo "8th EuroSEAS Conference", University of Vienna AUSTRIA August 2015, 12pp.
  98. "Hiện tượng tắc hóa (stopization) âm đầu trong lịch sử tiếng Việt" (Stopization of initial sounds in the history of the vietnamese language), Hội thảo quốc tế "Ngôn ngữ học Việt Nam 30 năm đổi mới và phát triển", Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội, ngày 23/08/2015, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5 (324)/2016, tr. 9-15.
  99. "Góp thêm ý kiến về sự tương ứng giữa vần *[U], *[O] với [ÂW/ĂW] và [AW] trong ngữ âm lịch sử tiếng Việt", Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn (Vietnam Social Sciences and Humanities), số 1 (10/2015), tr. 85-90 (ISSN 2354-1172).
  100. "Văn hóa “ruộng  bậc thang” của người Hà Nhì ở Việt Nam và Trung Quốc", Kỷ yếu hội thảo "Diễn đàn phát triển xã hội lưu vực sông Hồng Việt - Trung lần thứ V", Học viện Hồng Hà Vân Nam Trung Quố, 2015, tr. 104-107.
  101. "Một vài kinh nghiệm nghiên cứu về thái độ ngôn ngữ từ Trung Quốc" (viết chung), Hội thảo quốc tế "Vietnam and Southeast Asia in the Context of Globalization", Trường ĐHKHXH&NV TPHCM - Đại học Phú Yên. Tuy Hòa 2015. In trong Việt Nam và Đông Nam Á trong bối cảnh toàn cầu hóa, Nxb ĐHQG TPHCM, 2016, tr. 153-162 (ISBN:978-604-73-4030-9).
  102. "Mù chữ và vấn đề nguồn nhân lực dân tộc thiểu số: kết quả khảo sát ở tỉnh Điện Biên" (Illiteracy and problems in human resources concerning ethnic minorities: results of the surveys in Dien Bien province), Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 4 (246).2016, tr. 01-08.
  103. "Correspondence between initial sounds in ancient Sino-Vietnamese words in Viet and Muong languages" (Tương ứng âm đầu giữa những từ Hán - Việt cổ trong tiếng Việt và tiếng Mường), Papers from the ICAG-3, 23-24 May 2016, Royal University of Phnom Penh, Cambodia, pp 19-27.
  104. "Tản mạn về địa danh “sông Roòn” ở Quảng Bình", Kỷ yếu hội thảo Ngôn ngữ học quốc gia "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt", 2016, Nxb Dân Trí, tr. 62-69. ISBN 978-604-88-28-43-1.
  105. "An Explanation of Names for Vietnam-China’s Cross-Border Ethnic Groups",  Journal of Baise University, No.1 Vol.29 Nvo.2016, pp 68-72 (ISSN 1673-8233).
  106. "Từ gần trong tiếng Việt không phải là từ gốc Hán" (Jìn/cận), Tạp chí Ngôn ngữ, số 9 (328)/2016, tr. 3-15.
  107. "Lợi ích của việc phân tích từ ngữ trong “Mo Mường” của người Mường ở Hòa Bình", Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ học: những vấn đề lý luận và thực tiễn", Trường ĐHKHXH&NV-ĐHQG Hà Nội 2016, Nxb ĐHQGHN, 2016, tr. 546-552.
  108. "Tiếp tục thảo luận về bài viết “Những từ Thái và vị trí của người Thái trong lịch sử Việt Nam” của L.Kelley", Tạp chí Ngôn ngữ, số 3 (334)/2017, tr. 3-14.
  109. "Trao đổi thêm về từ nguyên của yếu tố “lạc (luò 雒/駱)” trong tổ hợp “lạc việt (luòyuè 雒越)”, Hội thảo quốc tế "Văn hóa tộc người Trung Quốc - ASEAN lần thứ 2 (The 2nd Chia-ASEAN Ethnic Cultural Forum)” 2017 tại Quảng Tây, Trung Quốc và Hội thảo quốc tế "Các khuynh hướng ngôn ngữ học hiện đại và nghiên cứu ngôn ngữ ở Việt Nam (Modern Linguistic trends and Language Studies in Vietnam)” do Viện Ngôn ngữ học (Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam) 2017 tại Hà Nội; in trong Tạp chí Bảo tàng & Nhân học, số 2 (18)/2017, tr. 41-53 (ISSN: 0866-7616)
  110. "Trao đổi về vị trí của cư dân nói ngôn ngữ Thái - Kadai trong lịch sử Việt Nam thời tiền sử", Phát huy vai trò, bản sắc cộng đồng các dân tộc Thái - Kadai trong hội nhập và phát triển bền vứng (Hội nghị QG về Thái học lần thứ VIII, Nghệ An 2017), Nxb Thế giới 2017, tr. 46-62, ISBN 978-604-77-3499-3.
  111. "Resarch on The Needs and Roles of Vietnamese Education in Ethnic Minorities Regions" (Nghiên cứu tính cấp thiết và vai trò của giáo dục tiếng Việt ở vùng dân tộc thiểu số), NUK (Đại học Quốc gia Kao Hùng) Journal of Humanities , Volume 2, June 2017, p 97-115 (ISSN:2518-069X).

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Nghiên cứu nhóm ngôn ngữ Việt Mường (chủ trì), Đề tài cấp Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, mã số T93-03, 1994.
  2. Nghiên cứu điều kiện sinh thái nhân văn làm luận cứ định cư tộc người Arem ở Quảng Bình (chủ trì), Đề tài cấp Tỉnh Quảng Bình, 1997.
  3. Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi một số tỉnh của Việt Nam (chủ trì), Đề tài cấp Đại học Quốc gia, QX 96-01, 1998.
  4. Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộc miền núi ba tỉnh phía bắc Việt Nam (chủ trì), Đề tài trọng điểm ĐHQGHN, QG.TĐ 00-03, 2002.
  5. Vấn đề lịch sử thanh điệu tiếng Việt (chủ trì), Đề tài cấp ĐHQGHN, QX 04-04, 2006.
  6. Nghiên cứu một số vấn đề so sánh lịch - sử nhóm ngôn ngữ Việt Mường (chủ trì), Đề tài Đặc biệt cấp ĐHQGHN, QG.07.30, 2009.
  7. Nghiên cứu tình hình mù chữ và tái mù chữ vùng dân tộc thiểu số: trường hợp tỉnh Điện Biên (chủ trì), Đề tài “Nhóm A ĐHQGHN”, QG.12.09 (2012-2014), 2014.
  8. Địa danh Biên giới Tây Nam (tham gia), Đặc biệt cấp Nhà nước, KX 94-08 BGTN, Đại học Tổng hợp Hà Nội chủ trì.
  9. Nghiên cứu phân tích tổng hợp thực trạng kinh tế- xã hội, điều kiện sinh thái nhân văn dân tộc Bru - Vân Kiều và đề xuất giải pháp phát triển bền vững cho dân tộc này (tham gia), Đề tài cấp Bộ, mã số VNRP-0, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN chủ trì, 1998.
  10. Đánh giá tổng hợp tài nguyên, điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế- xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững vùng biên giới phía Tây từ Thanh Hoá đến Kon Tum (tham gia), Đề tài cấp Độc lập Nhà nước, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội chủ trì, 2004.
  11. Nghiên cứu bảo tồn và phát triển ngôn ngữ và văn hoá một số dân tộc thiểu số ở Việt Bắc (tham gia), Đề tài cấp Độc lập Nhà nước, Đại học Thái Nguyên chủ trì, Mã số 2004/27, 2007.
  12. Tiếng Việt Nam Bộ từ cuối thế kỷ XIX - 1945: Những vấn đề từ vựng (tham gia), Đề tài QGTĐ, ĐHQG TPHCM 2008-2010, Mã số B2008-18b-05 TĐ, 2012.
  13. Tiếng Việt trước thế kỷ XX: Những vấn đề cơ bản (tham gia), Đề tài QGTĐ, ĐHQGHN, Mã số: QGTĐ 09.14, 2011.
  14. Nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên, cảnh quan địa chất phục vụ quy hoạch phát triển bền vững du lịch thành phố Hà Nội (tham gia), Đề tài ĐHQGHN 2011-2013, mã số QGTĐ.11.05, 2013.
  15. Nghiên cứu các di sản tự nhiên và văn hóa vùng Ba Vì - Sơn Tây, Hà Nội nhằm xây dựng công viên địa chất (Geopark) phục vụ phát triển du lịch bền vững (tham gia), Đề tài TP Hà Nội 2014-2015, mã số: 01C-04/11-2014-2, 2016.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Giải Khuyến khích giải NCKH hàng năm cho công trình Truyên cổ người Nguồn của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, 1993.
  2. Giải Khuyến khích giải NCKH hàng năm cho công trình Các dân tộc Arem, Rục và Mã Liềng ở Quảng Bình có bị biến mất không của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, 1996.
  3. Giải Ba B giải NCKH hàng năm cho công trình Ngôn ngữ và sự phát triển văn hoá truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, 1998.
  4. Giải Nhì B giải NCKH hàng năm cho công trình Về tác phẩm Đặng Hành và Bàn Đại Hội của người Dao ở Thanh Hoá của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, 2008.
  5. Giải Nhì B giải NCKH hàng năm cho công trình Tục ngữ và thành ngữ người Thái Mương (Ở Tương Dương, Nghệ An - song ngữ) của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, 2010.
  6. Giải Nhì giải NCKH hàng năm cho công trình Tục ngữ và thành ngữ người Thái Mương, tập II (Ở Tương Dương, Nghệ An - song ngữ) của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, 2011.
  7. Giải Ba A giải NCKH hàng năm cho công trình Truyện cổ dân gian người Thái Mương (ở Tương Dương, Nghệ An - song ngữ) của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, 2012.
  8. Giải Nhì B giải NCKH hàng năm cho công trình Tục ngữ và thành ngữ người Thái Mương, tập III (ở Tương Dương, Nghệ An - song ngữ) của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, 2012.
  9. Giải Ba A giải NCKH hàng năm cho công trình Truyện cổ dân gian người Thái Mương, tập II (ở Tương Dương, Nghệ An - song ngữ) của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, 2013.
  10. Giải Ba B giải NCKH hàng năm cho công trình Truyện cười dân gian người Thái Mương (ở Tương Dương, Nghệ An - song ngữ) của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, 2014.
  11. Giải Ba B giải NCKH hàng năm cho công trình Truyện đồng dao người Thái Mương (ở Tương Dương, Nghệ An - song ngữ) của Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam, 2015.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây