Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Vũ Văn Quân

Email [email protected]
Chức vụ Giảng viên cao cấp
Đơn vị Khoa Lịch sử

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung 

  • Năm sinh: 1963.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Lịch sử.
  • Học hàm: Phó Giáo sư.                   Năm phong: 2006.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                 Năm nhận: 1991.
  • Quá trình đào tạo:

          1980-1984: Khoa Lịch sử, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

          1986-1991: Nghiên cứu sinh Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

  • Trình độ ngoại ngữ: Nga văn, Hán Nôm.
  • Hướng nghiên cứu chính: Các vấn đề đô thị và đô thị hoá trong lịch sử Việt Nam; Chế độ ruộng đất, kinh tế nông nghiệp trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam; Một số vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội và văn hoá Việt Nam thời Nguyễn; Một số vấn đề về quá trình lãnh thổ và văn hóa của Việt Nam; Lịch sử và văn hoá Thăng Long - Hà Nội.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Thăng Long - Hà Nội một nghìn sự kiện lịch sử (chủ biên), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2007, 580 tr (tái bản có sửa chữa, bổ sung 2017).
  2. Địa chí Cổ Loa (đồng chủ biên), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2007, 679 tr. (tái bản có sửa chữa, bổ sung 2010). 
  3. Thăng Long - Hà Nội: Thư mục công trình nghiên cứu (đồng chủ biên), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 1010.
  4. Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội: Thư mục tư liệu trước 1945 (chủ biên), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010, 3 tập.
  5. Quản lý và phát triển Thăng Long - Hà Nội: lịch sử và bài học (đồng chủ biên), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010.
  6. Địa chí Ứng Hòa (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015.
  7. Từ điển lịch sử Việt Nam từ khởi nguồn đến 938 (chủ biên), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2016.

Chương sách

  1. “Nhà Nguyễn với vấn đề quản lý nông thôn ở thế kỷ XIX”, trong Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam trong lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994, tr. 97-126.
  2. “Biểu hiện của truyền thống Việt Nam qua phân tích thống kê Tục ngữ phong dao” (viết chung), trong Các giá trị truyền thống và con người Việt Nam hiện nay, Hà Nội, 1994, tr. 72-128.
  3. “Phương sách dùng người của cha ông ta trong lịch sử” (viết chung), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994.
  4. “Địa bạ Hà Đông” (viết chung), Hà Nội, 1995, 630 tr.
  5. “Xây dựng đất nước, Tư liệu về Tây Sơn - Nguyễn Huệ” (viết chung), Bình Định, 1995, 145 tr., tái bản 2003.
  6.  “Cơ cấu xã hội Việt Nam từ thế kỷ XVI đến giữa thế kỷ XIX trong Cơ cấu xã hội trong quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam”, Hà Nội, 1995, Nxb Chính trị Quốc gia, tái bản năm 1998, tr. 72-101.
  7. “Sự phục hưng của nước Đại Việt thế kỷ X - XIV” (sách dịch), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, 296 tr.
  8. “Tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802-1884” (viết chung), Nxb Thuận Hoá, Huế, 1997, 228 tr.
  9. “Tình hình ruộng đất và đời sống nông dân dưới triều Nguyễn” (viết chung), Nxb Thuận Hoá, Huế, 1997, 276 tr.
  10. “Địa bạ Thái Bình” (viết chung), Nxb Thế giới, Hà Nội, 1997, 520 tr.
  11. “Ngô Sỹ Liên trong lịch sử khoa bảng Hà Tây, trong Ngô Sĩ Liên và Đại Việt sử ký toàn thư”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998, tr. 258-268.
  12. “Một số vấn đề về pháp luật dân sự Việt Nam từ thế kỷ XV đến thời Pháp thuộc” (viết chung), Nxb Chính trị Quốc gia, 1998, Hà Nội, 317 tr.
  13. “Phan Huy Lê - một nhân cách, một sự nghiệp” (viết chung), Nxb Thế giới, Hà Nội, 1999, 401 tr.
  14. “Thực chất của “Đối thoại sử học” (viết chung), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2000, 417 tr.
  15.  “1000 câu hỏi đáp về Thăng Long - Hà Nội” (viết chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập I, 396 tr., tập II, 306 tr.
  16. “Bình Định danh thắng và di tích” (viết chung), Bình Định, 2000, 343 tr.
  17. “Mấy phác họa về tình hình nông nghiệp thời Lý”, trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học về Vương triều Lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001.
  18.  “Giáo trình Lịch sử Việt Nam” (viết chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001.
  19.  “Biến đổi của quan hệ dòng họ ở Ninh Hiệp, trong Làng ở châu thổ sông Hồng vấn đề còn bỏ ngỏ”, Hà Nội, 2002; in lại trong: Làng Việt Nam đa nguyên và chặt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006.
  20. Địa chí Nam Định (viết chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003.
  21.  “Tổ chức chính quyền cấp tỉnh, phủ, huyện ở Thanh Hoá dưới thời Nguyễn (giai đoạn 1802-1884)” (viết chung), trong Thanh Hoá thời kỳ 1802-1930, Nxb Thanh Hoá, 2003, tr.33-45.
  22.  “Ngô Quyền”, trong Danh nhân quân sự Việt Nam, tập I, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2004.
  23. Địa bạ cổ Hà Nội (viết chung), tập I, Nxb Hà Nội, 2005, 810 tr.
  24.  Chính sách dân tộc thiểu số trong quan chế của nhà nước phong kiến Việt Nam, in trong Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số ở nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá - luận cứ và giải pháp, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2005, tr. 95-114.
  25.  “Nước Đại Cồ Việt thời Tiền Lê”, trong Bối cảnh định đô Thăng Long và sự nghiệp của Lê Hoàn, Nxb Hà Nội, 2005.
  26. Làng Việt Nam đa nguyên và chặt (đồng tổ chức bản thảo và tác giả), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006.
  27. “Thăng Long - Hà Nội với vai trò trung tâm chính trị - hành chính của đất nước, những bài học về quản lý và phát triển (mấy vấn đề về phương pháp tiếp cận)”, in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu chương trình KX.09, Nxb Hà Nội, 2006, tr. 69-78.
  28. “Cuộc kháng chiến chống xâm lược Xiêm cuối thế kỷ XVIII - sự thể hiện sâu sắc ý thức về chủ quyền của người Việt Nam trên vùng đất Nam Bộ”, in trong Một chặng đường nghiên cứu lịch sử, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006. In lại trong Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ từ đầu đến cuối thế kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009; Việt Nam trong lịch sử thế giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.
  29. “Khoa Lịch sử nửa thế kỷ xây dựng và phát triển (1956-2006)” (đồng tổ chức bản thảo), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2006.
  30. “Từ điển địa danh lịch sử (dùng trong nhà trường)” (đồng tác giả), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2007.
  31. “Nam Bộ trong mối quan hệ kinh tế - xã hội Đàng Trong thế kỷ XVII-XVIII”,  trong Việt Nam trong mối qua hệ châu Á thế kỷ XVI-XVII, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2007.
  32. “Văn hoá Óc Eo và vương quốc Phù Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học nhân 60 năm phát hiện Văn hoá Óc Eo (1944 - 2004), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008 (đồng biên tập và tổ chức bản thảo).
  33. Vùng đất Nam Bộ thời cổ đại -  từ tư liệu thư tịch đến khảo cổ học”, in trong Văn hoá Óc Eo và vương quốc Phù Nam - Kỷ yếu Hội thảo khoa học nhân 60 năm phát hiện Văn hoá Óc Eo (1944 – 2004), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008.
  34.  “Quy hoạch hành chính và tổ chức bộ máy quản lý Thăng Long - Hà Nội thời kỳ trung đại”, in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Quản lý và phát triển Thăng Long - Hà Nội”, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2008; in lại trong Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hoà bình, Nxb Đại học Quốc gia, 2010, trong Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2011.
  35. “Quản lý và phát triển Thăng Long - Hà Nội trong quan hệ tổng thể với quản lý và phát triển quốc gia” (viết chung), in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Quản lý và phát triển Thăng Long - Hà Nội”, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2008.
  36.  “Những đặc trưng cơ bản của bộ máy quản lý đất nước và hệ thống chính trị nước ta trước đổi mới” (viết chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.
  37. Địa bạ cổ Hà Nội  (viết chung), tập II, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2008.
  38. “Vài nét về chính sách an ninh quốc phòng đối với vùng Đông Bắc của nhà Lê sơ (1428-1527)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thương cảng Vân Đồn: lịch sử, tiềm năng kinh tế và các mối giao lưu văn hoá”, Quảng Ninh, 7/2008.
  39. “Vài nét về hệ thống giáo dục và khoa cử Việt Nam thời Nguyễn”, in trong: 100 năm Đông Kinh nghĩa thục và công cuộc cải cách giáo dục ở Việt Nam hiện nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2008.
  40. “Lịch sử nghiên cứu và phương pháp tiếp cận”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học lần thứ nhất Đề án Khoa học xã hội cấp Nhà nước Quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ (đồng biên tập và tổ chức bản thảo), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008. 
  41. “Nam Bộ - mấy vấn đề tiếp cận thiết chế quản lý xã hội”, in trong Lịch sử nghiên cứu và phương pháp tiếp cận, Kỷ yếu Hội thảo khoa học lần thứ nhất Đề án Khoa học xã hội cấp Nhà nước Quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008.
  42. “Vấn đề ruộng đất trong chính sách đối nội của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX”, in trong Chúa Nguyễn và Vương triều Nguyễn, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008, in lại trong Tạp chí Xưa và Nay, số 6/2012.
  43. “Quy hoạch hành chính và tổ chức bộ máy quản lý thành Đông Kinh thời Lê sơ”, in trong Khởi nghĩa Lam Sơn và thành lập vương triều Lê sơ, Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2008, tr. 387-405.
  44. “Thành Hà Nội trong mối quan hệ tổng thể với trung tâm Hoàng thành Thăng Long thời Lê”, trong Nhận diện giá trị khu di tích Hoàng thành Thăng Long sau 5 năm nghiên cứu so sánh (2004-2008), Hà Nội, 2008, tr. 219-227.
  45.  “Một số vấn đề về nghiên cứu Hà Nội với tư cách một không gian lịch sử - văn hoá”, Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế Việt Nam học lần thứ ba (5-7/12/2008), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2011 (tập VI); in lại trong 25 năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành, Nxb Thế giới, 2013; Bộ môn Lịch sử Đảng 40 năm xây dựng và phát triển (1974-2014), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014; Lịch sử đô thị Việt Nam tư liệu và nghiên cứu, NXb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.  
  46. Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối thế kỷ XIX (đồng biên tập và tổ chức bản thảo), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009.
  47.  Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ thời kỳ cận đại (đồng biên tập và tổ chức bản thảo), NxbThế giới, Hà Nội, 2009.
  48. “Nam Bộ trong tiến trình Việt Nam thống nhất dưới thời Nguyễn (1802-1858)”, in trong Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ thời kỳ cận đại, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009.
  49. “Mô hình tổ chức bộ máy quản lý đô thị Việt Nam thời kỳ cổ trung đại (qua trường hợp Thăng Long- Hà Nội)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và quản lý nhà nước đặc thù của các đô trực thuộc Trưng ương nước ta hiện nay”, Hà Nội, 8/2009.
  50. “Thống nhất thể chế - bước tiến trong tiến trình Việt Nam thống nhất dưới triều Nguyễn (1802-1858)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế “Xây dựng và thống nhất đất nước ở Việt Nam và Đức, giai đoạn 1500-2000”, Hà Nội, 11/2009.
  51. Thăng Long - Hà Nội tuyển tập công trình nghiên cứu lịch sử (đồng sưu tầm, tuyển chọn), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010, 2 tập.
  52.  Thăng Long - Hà Nội: Tuyển tập công trình nghiên cứu văn học nghệ thuật (đồng sưu tầm, tuyển chọn), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010, 2 tập.
  53.  Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội: Tuyển tập văn kiện lịch sử (đồng sưu tầm, tuyển chọn), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010.
  54.  Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội: Tuyển tập tư liệu phương Tây (tham gia tổ chức bản thảo), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010.
  55. Hoạt động đối ngoại trên đất Thăng Long (đồng tác giả), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010.
  56. Giáo dục Thăng Long - Hà Nội: quá trình, kinh nghiệm lịch sử và định hướng phát triển (đồng tác giả), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2010.
  57. Phát huy tiềm lực tự nhiên, kinh tế, xã hội và giá trị lịch sử văn hoá phát triển bền vững Thủ đô đến năm 2020 (đồng tác giả), Nxb Hà Nội, 2010.
  58. Hoàn thiện mô hình tổ chức và quản lý đô thị Hà Nội - luận cứ và giải pháp (đồng tác giả), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
  59. Ngàn năm lịch sử văn hoá Thăng Long - Hà Nội (viết chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
  60. Lịch sử Thăng Long - Hà Nội, tập I (viết chung), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2011.
  61. “Trần Thái Tông với sự ra đời của trung tâm Tức Mặc - Thiên Trường”, trong Luận cứ khoa học tổ chức kỷ niệm 750 năm Thiên Trường - Nam Định, Nam Định, 9/2011.
  62. Mấy vấn đề tiến trình kinh tế - xã hội (đồng biên tập và tổ chức bản thảo), Nxb Thế giới, 2011.
  63. Mấy vấn đề về bản sắc văn hóa - xã hội, (đồng biên tập và tổ chức bản thảo), Nxb Thế giới, 2011.
  64. “Một số đặc trưng của thiết chế quản lý xã hội ở Nam Bộ”, trong Mấy vấn đề về bản sắc văn hóa - xã hội, Nxb Thế giới, 2011
  65. Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (đồng biên tập và tổ chức bản thảo), Nxb Thế giới, 2011.
  66. Với Thăng Long - Hà Nội (đồng tuyển chọn và tổ chức bản thảo), Nxb Thế giới, 2011.
  67. Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá (đồng biên tập và tổ chức bản thảo), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2012.
  68. “Một số lưu ý trong giảng dạy lịch sử Việt Nam thời Nguyễn”, trong Sử học Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hoá, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2012.
  69. Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội  (đồng tuyển chọn và tổ chức bản thảo), Nxb Hà Nội, Hà Nội, 2012.
  70. Lịch sử Thăng Long - Hà Nội  (viết chung), tập II, Nxb Hà Nội, 2012.
  71. “Ý kiến về ngày thành lập tỉnh Tuyên Quang”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học xác định tời điểm thành lập tỉnh Tuyên Quang, Nxb KHXH, Hà Nội, 2012.
  72. “Cao Xuân Dục và những ghi chép về Thăng Long - Hà Nội” trong Đại Nam nhất thống chí, trong Danh nhân văn hoá Đông các đại học sĩ Cao Xuân Dục (1842-1923), Nghệ An, 2012.
  73. Lịch sử Việt Nam (viết chung), tập II, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2012.
  74. Địa chí Vĩnh Phúc (viết chung), Nxb KHXH, Hà Nội, 2012.
  75. Vị trí của quan ải Bạch Đằng Giang (viết chung), trong 725 năm chiến thắng Bạch Đằng (1288-2013), Quảng Yên - Quảng Ninh, 2013.
  76. “Nguyễn Du trong bối cảnh hành xử của trí thức Nho học Hà Tĩnh (cuối thế kỷ XVIII-đầu thế kỷ XIX) (viết chung), Hội thảo Nguyễn Du và không gian văn hoá Hồng Lam, Hà Tĩnh, 18/5/2013.
  77. “Lê Lợi trong hội thề Lũng Nhai và khởi nghĩa Lam Sơn”, trong Hội thảo Hội thề Lũng Nhai trong khởi nghĩa Lam Sơn”, Thường Xuân, Thanh Hoá, 20/7/2013.
  78. “Viện Sử và Khoa Sử”, trong Viện Sử học 60 năm xây dựng và phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội, 2013.
  79. “Thiết lập ngân hàng dữ liệu và biên niên sự kiện các di tích cách mạng - kháng chiến tại Trung tâm Hoàng thành Thăng Long” (viết chung), trong Vai trò của cơ quan Tổng hành dinh trong cuộc Tổng tiến công va nổi dậy mùa xuân 1975, Hà Nội, 2015.
  80. Uông Bí - đất và người (viết chung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015.
  81. Địa chí Ứng Hòa (đồng chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015.
  82. 70 năm truyền thống và phát triển (1945-2015) (đồng tác giả), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015.
  83. “Quản lý và phát triển Thủ đô Hà Nội: mấy suy nghĩ từ kinh nghiệm lịch sử”  (viết chung), in trong Thủ đô Hà Nội truyền thống, nguồn lực định hướng phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2015.
  84. Lịch sử Việt Nam (viết chung), tập II, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2016 (tái bản có sửa chữa, bổ sung).
  85.  Địa chí Đông Anh (đồng chủ biên Phần I: “Địa lý” và đồng tác giả), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016.
  86. Lịch sử đô thị Việt Nam: tư liệu và vấn đề  (đồng tổ chức bản thảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.
  87. Còn là tinh anh (đồng biên tập và tổ chức bản thảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017.
  88. Quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ (đồng tác giả) , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2017, 2 tập.
  89. Hà Nội 30 năm đổi mới, phát triển (1986-2016) (đồng tác giả), Nxb Hà Nội, 2017.

Bài báo

  1. ‘Vài nét về chế độ tô thuế thời Nguyễn (Thế kỷ XIX)”, Tạp chí Khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 4, 1988, tr. 55-64.
  2. “Vài nét tình hình nông thôn vùng đồng bằng Bắc Bộ nửa đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 5/1989.
  3. “Vài nét về nông nghiệp Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 5/1990, tr. 35-39.
  4. “Mấy suy nghĩ về việc giải quyết vấn đề ruộng đất, nông dân, nông nghiệp hiện nay - nhìn từ góc độ lịch sử” (viết chung), Tạp chí Thông tin lý luận, số 4/1990.
  5. “Một hệ thống thuỷ lợi cổ ở làng Phú Phong (Bình Định)” (viết chung), trong NPHMVKCH năm 1991, tr. 88-89.
  6. “Nghề đúc đồng ở Bằng Châu” (viết chung), trong NPHMVKCH năm 1991, tr. 98-99, tr.183-184.
  7. “Chế độ ruộng đất, kinh tế nông nghiệp Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX”, Luận án Phó tiến sĩ Sử học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội, 1991.
  8. “Kết cấu kinh tế của một làng Trung Bộ” (viết chung), Tạp chí Dân tộc học, số 4, 1991, tr. 12-16.
  9. “Thị tứ - hiện tượng đô thị hoá (qua tư liệu Bình Định)” (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, 1992, tr. 15-27.
  10.  “Khái quát về tình hình ruộng đất và giải quyết vấn đề ruộng đất của Nhà nước nửa đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 4, 1993, tr. 52-59.
  11.  “Diễn biến của chế độ sở hữu ruộng đất ở một số làng buôn tiêu biểu thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ (đầu thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX)” (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2, 1994, tr. 42-49.
  12.  “Thử phân tích yếu tố dòng họ trong cấu trúc sở hữu ruộng đất của một làng thuộc đồng bằng Bấc Bộ đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Dân tộc học, số 3, 1994, tr. 3-7.
  13. “Tư liệu về tình hình Phật giáo và tín ngưỡng dân gian huyện Nga Sơn (Thanh Hoá) đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Dân tộc học, số 2, 1996, tr. 56- 60.
  14.  “Sự phục hưng của nước Đại Việt thế kỷ X – XIV”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
  15.  “Tìm hiểu công cuộc khai hoang thành lập làng Cống Thuỷ (Ninh Bình) từ cuối thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XIX” (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5, 1997, tr. 33-45.
  16. “Tư liệu về nguồn gốc, chức năng và hoạt động của đội Hoàng Sa” (viết chung), Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3, 1998, tr.10-20.
  17.  “Về nguyên nhân bùng nổ của phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, 1998, tr. 9-14, in lại trong Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (1995-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.
  18. “Quá trình khai hoang lập làng Côi Trì (Yên Mô - Ninh Bình) dưới thời Lê Thánh Tông” (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, 1999, tr. 15-23.
  19. “Những chặng đường phát triển của khoa Lịch sử trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội”, Tạp chí Xưa & Nay, số, 12/2000.
  20. “Khoa cử truyền thống Hải Phòng và Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Hải Phòng, số 1, 2001.
  21. “Tư liệu về tình hình Phật giáo và tín ngưỡng dân gian làng xã Thái Bình đầu thế kỷ XIX (qua địa bạ)”, Tạp chí Dân tộc học, số 1/2003, tr. 20-24.
  22.  “Về một vài khía cạnh trong chính sách quan lại của nhà Nguyễn”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2/2003, tr. 47-55.
  23. “Tư liệu địa bạ trong nghiên cứu làng xã Việt Nam truyền thống (khảo sát địa bạ làng Việt vùng đồng bằng Bắc Bộ)”, Tạp chí Dân tộc học, số 2/2005, tr. 3-7.
  24.  “Mấy phác hoạ về làng xã huyện Thanh Trì (Phủ Thường Tín, trấn Sơn Nam Thượng) đầu thế kỷ XIX qua tư liệu địa bạ”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 5/2005, tr.32-41.
  25. “Trương Đăng Quế và công cuộc kinh lý vùng đất Nam Bộ năm 1836”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7/ 2006, tr. 36-43.
  26. “Tổ chức hành chính và quy hoạch đô thị Thăng Long thời Lý Trần” (viết chung), Tạp chí Khoa học, Khoa học xã hội, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 3/2007.
  27. “Yếu tố tự trị - tự quản làng xã và tác động của nó đến hoạt động quản lý của chính quyền cơ sở hiện nay”, Tạp chí Dân tộc học, số 3/2008.
  28. “Không gian khu vực Phố Cổ giữa thế kỷ XIX (qua tư liệu địa bạ)”, in trong 20 Việt Nam học theo định hướng liên ngành, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008, tr. 452-471, in lại trong Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 11+12/2008.
  29. “Nhà khoa học, nhà giáo Phan Đại Doãn”, Văn hoá Nghệ An, số 3/2009, in lại trong 55 năm ấy, Nxb Thế giới, 2011.
  30. “Vùng đất Nam Bộ thời cổ đại”, Tạp chí Xưa & Nay, số 332, tháng 5/2009, tr. 8-11.
  31.  “Kinh thành Thăng Long và cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý”, Tuyên giáo, số 8/2009.
  32. “Định đô Thăng Long - bước trưởng thành vượt bậc của dân tộc”, trong 1000 năm Vương triều Lý và kinh đô Thăng Long, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2009; in lại trong Tạp chí Lịch sử quân sự, số 2/2010; báo Quân đội nhân dân, số ra ngày 1/10/2010, Một chặng đường nghiên cứu lịch sử (2006-2011), Nxb Thế giới, 2011, Với Thăng Long - Hà Nội, Nxb Thế giới, 2011, Thông báo khoa học của Trung tâm bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, số 1/2013.
  33. “Một vài nét về kinh tế Hải Phòng trước xâm lược của thực dân Pháp”, Thông tin Khoa học xã hội và nhân văn Hải Phòng, số 2/2010.
  34. “Thăng Long trong thời đại Lý Trần”, báo Nhân dân, ngày 6/8/2010, in lại trong Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 10/2010.
  35. “Sử quan và phương pháp làm sử của Đặng Xuân Bảng - tiếp cận từ các lời bình trong “Việt sử cương mục tiết yếu” (viết chung), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 1/2012 (429), tr. 25-33.
  36. “PGS.TSKH, NGƯT Nguyễn Hải Kế: nhà giáo, nhà khoa học tận tâm, tận lực, người bạn tận tình”, Tạp chí Xưa & Nay, 2013.
  37. “Kháng chiến chống ngoại xâm - bài học từ những lần thất bại”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 3/2016.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Làng xã Thanh Trì đầu thế kỷ XIX qua tư liệu địa bạ (chủ trì), Đề tài cấp ĐHQGHN.  
  2. Nghiên cứu xây dựng bản đồ kinh thành Thăng Long - Hà Nội qua các triều đại (đồng chủ trì), Đề tài cấp Thành phố Hà Nội.
  3. Nghiên cứu điều tra khảo sát sưu tầm hệ thống tư liệu lịch sử và văn hoá dân gian khu vực Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội) (đồng chủ trì), Đề tài cấp Thành phố Hà Nội.
  4. Địa chí Cổ Loa (đồng chủ trì), Đề tài cấp Thành phố Hà Nội.
  5. Thăng Long - Hà Nội với vai trò trung tâm chính trị, hành chính của đất nước - những bài học về quản lý và phát triển (chủ trì), Đề tài cấp Nhà nước, mã số KX09.02.
  6. Đặc trưng thiết chế quản lý vùng Nam Bộ (chủ trì), Đề tài cấp Nhà nước thuộc Đề án Quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ.
  7. Điều tra, sưu tầm tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội (chủ trì), Đề tài cấp Thành phố Hà Nội.
  8. Từ điển lịch sử Việt Nam (từ khởi nguồn đến 938) (chủ trì), Đề tài trọng điểm cấp ĐHQGHN.
  9. Điều tra, sưu tầm tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội giai đoạn II (chủ trì), Đề tài cấp Thành phố Hà Nội.
  10. Lịch sử Việt Nam (1802-1858), Đề tài cấp Quốc gia, mã số KHXH-LSVN.13/14-18.

IV. Giải thư­ởng, học bổng

  1. Giải Bạc sách hay và Giải Đồng sách đẹp của Hội Xuất bản Việt Nam cho công trình Địa chí Cổ Loa (đồng chủ biên, Nxb Hà Nội, 2007).
  2. Giải A Báo Nhân dân cho tác phẩm Thăng Long trong thời đại Lý Trần, 2010.
  3. Giải C Giải thưởng Cố đô Huế về khoa học và công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ II cho công trình Khảo cứu kinh tế và tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn – những vấn đề khoa học đặt ra trong thực tiễn đổi mới của đất nước hiện nay” (đồng tác giả), 2011.
  4. Giải thưởng Trần Văn Giầu cho công trình Quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam Bộ (đồng tác giả), 2017.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây