Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

Tìm kiếm hồ sơ

TS Nguyễn Thị Châu Loan

Email [email protected]
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Khoa học Chính trị

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung   

  • Năm sinh: 1968.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Khoa học Chính trị.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                    Năm nhận: 2014.
  • Quá trình đào tạo:

1990: Đại học, ngành Triết học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.

2007: Thạc sĩ, ngành Triết học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2014: Tiến sĩ, ngành Triết học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Anh (B2).
  • Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử  các học thuyết chính trị  phương Tây, Triết học Chính trị, Khoa học chính trị, Lý luận về Nhà nước Pháp quyền.

II. Công trình khoa học

Bài báo

  1. “Những yếu tố cơ bản tác động đến sự phát triển trí tuệ con người”, Tạp chí Truyền thống và phát triển, số 1, 2012.
  2. “Gi.Gi.Rousseau với vấn đề con người”, Tạp chí Triết học, số 8, 2012, tr. 80-88.

Bài hội thảo

  1. “Nghiên cứu và giảng dạy Triết học tại trường ĐHTH Lômônôxốp”, Nghiên cứu và giảng dạy Triết học trong bối cảnh hiện nay, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học do Khoa Triết học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN tổ chức, 2008.
  2. “Quan niệm của J. J. Rousseau về tôn giáo và văn hóa”, trong: Tôn giáo và văn hóa: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo quốc tế do Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN tổ chức, 10/2013. 
  3. “Quan niệm của J.J. Rousseau về bất bình đẳng xã hội”, trong:  Phát triển con người: thành tựu, vấn đề và các xu hướng, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học do Viện Nghiên cứu Con người, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức, 6/2014.
  4. “Tư tưởng của J. J. Rousseau về phương thức tổ chức, phân chia và kiểm soát các quyền lực nhà nước - So sánh mô hình của Montesquieu và Rousseau”, Hội thảo quốc tế "Nhà nước pháp quyền: Lý luận và thực tiễn", 9/2014.
  5. “Tư tưởng của J.J. Rouseau về quyền lực tối cao thuộc về nhân dân và ý nghĩa của nó trong bối cảnh hội nhập ở Việt Nam hiện nay”, Hội thảo "Nghiên cứu triết học ở Việt Nam: những vấn đề lý luận", Nxb Chính trị Quốc gia, 2016.

Bài đăng sách

  1. "Chủ nghĩa duy lý phê phán của K.R. Popper. Một số vấn đề phương pháp luận của triết học chính trị và học thuyết chính trị", Những vấn đề triết học phương Tây thế kỷ XX, Kỷ yếu hội thảo quốc tế do Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN tổ chức, Nxb ĐHQG  Hà Nội, 2007, tr. 165-176.
  2. "Quan niệm của J.J. Rousseau về nhà nước pháp quyền trong tác phẩm Bàn về khế ước xã hội", Nhà nước pháp quyền - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế do Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN tổ chức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2013.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. “Một số nội dung cơ bản của tư tưởng chính trị Rútxô trong tác phẩm Bàn về khế ước xã hội, đề tài cấp trường, mã số T.07.04, nghiệm thu 11/2007.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây