Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

Tìm kiếm hồ sơ

TS Lưu Minh Văn

Email [email protected]
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Khoa học Chính trị

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1958.
  • Email: [email protected] 
  • Đơn vị công tác: Khoa Khoa học Chính trị.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                 Năm nhận: 1994.
  • Quá trình đào tạo:

1982: Đại học ngành Triết học, Đại học Tổng hợp Hà Nội.

1994: Tiến sĩ ngành Triết học xã hội, Đại học Tổng hợp Quốc gia Rostov, Liên Bang Nga.

1998: Sau tiến sĩ, Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Bang Nga.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Nga.
  • Hướng nghiên cứu chính:

Triết học: Triết học xã hội, Triết học văn hóa, Các lý thuyết về con người, Lý thuyết phát triển xã hội hiện đại.

Chính trị học: Chính trị học đại cương, Các lý thuyết chính trị, Địa chính trị, Phương pháp nghiên cứu Chính trị học, Chính trị và phát triển xã hội.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Con người và phát triển con người trong quan niệm của C. Mác và Ph. Ăngghen (đồng tác giả, chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, 2005.
  2. Xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước (đồng tác giả, chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, 2010.
  3. Một số chuyên đề triết học Mác - Lênin (đồng tác giả, giáo trình), Nxb ĐHQGHN, 2011.
  4. Nghiên cứu tác phẩm kinh điển (đồng tác giả, giáo trình), Nxb ĐHQGHN, 2011.
  5. Phát huy vai trò của các tổ chức xã hội ở Việt Nam (đồng tác giả, chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, 2012.
  6. Giá trị trong lối sống sinh viên Việt Nam: thực trạng và xu hướng (chủ biên, chuyên khảo), Nxb ĐHQGHN, 2016.
  7. Toàn cầu hóa và biến đổi đô thị ở Việt Nam đương đại (đồng tác giả, chuyên khảo), Nxb Tri thức, 2016.
  8. Lịch sử học thuyết chính trị (chủ biên, giáo trình), Nxb Đại học Quốc gia, 2017.
  9. Quyền lực chính trị (đồng tác giả, giáo trình), Nxb Đại học Quốc gia, 2017.

Bài báo

  1. “Social Relations of Young Student in Contemporary Urban life in Vietnam: Meaning, Forms, and Possible Changes” (đồng tác giả), Vol. Asean Social Work Journal, 4 no August 2016.
  2. “The Value of Community Cohesion Among Vietnamese Students in Era of Urbanisation and Clobalisation” (đồng tác giả), Soc.Indic Res14 march 2015  (Doi 10.1007/s11205-015-0935-4).
  3. “Xây dựng hệ giá trị văn hóa trong đổi mới và hội nhập”, Tạp chí Lý luận chính trị, số 10.2014.
  4. “Chủ nghĩa khu vực mới và sức mạnh mềm Nhật Bản”, Tạp chí Đông Bắc Á, 2014.
  5. “Bàn về thể chế quản lý các hội, tổ chức phi chính phủ của một số nước trên thế giới”, Tạp chí Quản lý Nhà nước (Học viện Hành chính), 2012.
  6. “Lao động tri thức trong xã hội tri thức và vấn đề của Việt Nam”, Tạp chí Thông tin KHXH, 2012.
  7. “Vai trò của nhà nước trong thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) ở Việt Nam”, Tạp chí Đại học Sài Gòn, 2010.
  8. “Nghiên cứu liên ngành KHXH và góc nhìn Khoa học chính trị”, Tạp chí Lý luận chính trị, 2010.
  9. “Mất chất xám ở các nước nghèo: xu hướng, hệ quả (tiếp cận Chính trị học)”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế "Chính trị và phát triển xã hội", Nxb CTQG, 2009.
  10. “Con người trong xã hội tri thức”, Kỷ yếu hội thảo quôc tế, Nxb ĐHQG, 2005
  11. “Phạm Trù Nhân loại” (đồng tác giả), Tạp chí Triết học, 2003.
  12. “Một số vấn đề văn hoá trong thời kỳ công nghiệp hoá”, Tạp chí VHNT, 1993
  13. “Trung nông - “Nhân vật trung tâm” của nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá trong thời kỳ quá độ”, Tạp chí Triết học, 1990.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Bách khoa toàn thư Việt Nam, Quyển 28 - Chính trị, ngoại giao, tổ chức (Thư ký khoa học), Chương trình đặc biệt cấp Nhà nước, 2017-2020.
  2. Thực trạng và xu hướng giá trị đạo đức, lối sống của học sinh trung học phổ thông và sinh viên Việt Nam hiện nay (chủ trì), Đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia, 2013-2015.
  3. Việt Nam trong quan hệ quốc tế từ 1991 đến nay - tiếp cận địa chính trị (chủ trì), thuộc Chương trình nghiên cứu “Lý luận cánh tả trong thế giới biến đổi - so sánh trải nghiệm của những nước xã hội chủ nghĩa”, 2012.
  4. Vai trò các tổ chức xã hội đối với phát triển xã hội ở nước ta trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - cơ sở lý luận và thực tiễn (tham gia), Đề tài cấp Nhà nước, 2009-2010.
  5. Tư  tưởng chính trị phương Tây thời kỳ cận đại (chủ trì), Đề tài cấp ĐHQGHN, 2009-2011.
  6. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu văn hoá, con người và nguồn nhân lực (tham gia), Chương trình KX 05, 2002-2005.
  7. Tư tưởng chính trị Phương Tây cổ đại (chủ trì), Đề tài cấp ĐHQGHN.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây