Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

Tìm kiếm hồ sơ

TS. Phan Văn Kiền

Email [email protected]
Chức vụ Viện trưởng
Đơn vị Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông

Giới thiệu / kỹ năng

PVK (1)

TS. Phan Văn Kiền

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1985.      
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông.
  • Học vị: Tiến sĩ.                              
  • Quá trình đào tạo:

2008: Cử nhân Báo chí, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2011: Thạc sỹ Báo chí học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.
2021: Tiến sỹ Báo chí học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Cử nhân Tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Lý luận và thực tiễn báo chí truyền thông, Truyền thông thị giác, Kỹ năng viết cho các loại hình báo chí truyền thông, Truyền thông chính sách...

II. Công trình khoa học

A/ Sách:

  1. Phan Văn Kiền, 2012, tái bản 2015, Phản biện xã hội của tác phẩm báo chí Việt Nam qua một số sự kiện nổi bật, NXB Thông tin và Truyền thông.
  2. Phan Văn Kiền, Phan Quốc Hải, Phạm Chiến Thắng, Nguyễn Đình Hậu, 2016, Một số xu hướng mới của báo chí truyền thông hiện đại, NXB Thông tin và Truyền thông.
  3. Lê Thanh Bình, Phan Văn Kiền, 
B/ Bài báo khoa học:
  1. Vũ, H. L., Phan, V. K. 2020, Media Studies’ Approach in “The Crowd” Problems. VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 36, No. 1 (2020) 1-7.
  2. Phan Van Kien, 2018, Characteristics of Discussion in "Public Sphere" of Vietnam Electronic Newspaper through "News and Opinion" Column – Tuoi Tre Newspaper, Sociology and Anthropology 6(3): 337-347 (Horizon Research)
  3. Phan Văn Kiền, 2015, Phản biện xã hội trên tuoitre.vn và vnexpress.net về sự kiện thay thế cây xanh tại Hà Nội năm 2015, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội (chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn), số 5, tập 31, 34-45.
  4. Phan Văn Kiền, 2015, Một số vấn đề về các tạp chí khoa học Việt Nam tham gia phản biện khoa học và phản biện xã hội, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội (chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn), Số 2, Tập 31, 29-38.
  5. Phan Văn Kiền, 2011, Tính chất của phản biện xã hội trong loạt bài "Đêm trước đổi mới" trên báo Tuổi trẻ, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 2, tập 27, 106-115
  6. Phan Văn Kiền, 2011, Phản biện xã hội trên báo chí và những tính chất của nó, Tạp chí Quản lý Nhà nước về Thông tin và Truyền thông, số 1, tháng 1/2011.
  7. Phan Văn Kiền, 2011, Những khó khăn của quá trình phản biện xã hội trên báo chí tại Việt Nam, Tạp chí Quản lý Nhà nước về Thông tin và Truyền thông, số 4, tháng 11/2011.
  8. Phan Văn Kiền, 2005, Một số phương pháp liên kết thông tin trong chiến dịch truyền thông "Mãi mãi tuổi hai mươi của chúng ta" trên báo Tuổi Trẻ năm Tạp chí Người làm báo số tháng 11/2005
C/ Tham luận hội thảo
  1. Phan Văn Kiền (2021), Đào tạo báo chí và truyền thông ở Việt Nam: Một tiếp cận địa chính trị, Hội thảo khoa học “Đổi mới đào tạo báo chí và truyền thông trong bối cảnh hiện nay”, Đại học Khoa học, ĐH Huế, 2021.
  2. Phan Văn Kiền (2018) Vận dụng một số lý thuyết truyền thông vào giải quyết khủng hoảng truyền thông cho Hà Nội, Hội thảo khoa học “Nâng cao vai trò truyền thông đối với thành phố Hà Nội”, Tạp chí Cộng Sản, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban Nhân dân TP Hà Nội, 11/2018.
  3. Phan Văn Kiền (2017) Lối đi nào cho phỏng vấn truyền hình trong bối cảnh truyền thông hiện đại, Hội thảo khoa học “Phỏng vấn trong các chương trình chính luận của Đài Truyền hình Việt Nam”, Trường Cao đẳng Truyền hình, tháng 3/2017.
  4. Phan Văn Kiền, 2015, Sự “soán ngôi” của mạng xã hội hay sự lên ngôi của phản biện xã hội và trí tuệ cá nhân”, Hội thảo khoa học “Báo chí và Mạng xã hội”, Hội nhà báo Việt Nam, 12/2015.
  5. Phan Văn Kiền (2015) Tính đặc thù của không gian công trên báo điện tử. Hội thảo khoa học cán bộ trẻ và nghiên cứu sinh trường ĐHKHXH&NV , Tháng 6/2015.
  6. Phan Văn Kiền (2014) Thông diễn về nỗi sợ của công chúng truyền thông hiện đại, Hội thảo khoa học cán bộ trẻ, học viên sau đại học, game đánh chắn online đổi thưởng (ĐHQGHN) năm 2014.
  7. Phan Văn Kiền (2013) Hai góc nhìn về công chúng truyền thông qua luận thuyết "Vòng xoáy của sự im lặng" và lý thuyết về tin đồn, Hội thảo khoa học "Truyền thông xã hội, truyền thông cổ điển và dư luận xã hội", ĐHKHXH&NV Hà Nội, tháng 10/2013.
  8. Phan Văn Kiền (2012) Vai trò của các yếu tố văn hóa trong việc nhận diện môi trường truyền thông Việt Nam thế kỷ XXI, Hội thảo khoa học “Văn hóa truyền thông trong thời kỳ hội nhập”, Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội năm 2012.
D/ Chương sách:
  1. Phan Văn Kiền, 2020, Không gian công của thảo luận trên báo điện tử – nhìn từ chuyên mục Thời sự – Suy nghĩ (báo Tuổi Trẻ), sách Báo chí truyền thông, những vấn đề trọng yếu (tập 2), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
  2. Phan Văn Kiền, 2018, Một thảo luận về thách thức của trí tuệ nhân tạo với truyền thông hiện đại, sách Báo chí truyền thông, những vấn đề trọng yếu (tập 1), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
  3. Phan Văn Kiền, 2015, “Tiếp cận nội dung tác phẩm ảnh báo chí qua thủ pháp tương phản”, Báo chí, những vấn đề lý luận và thực tiễn, tập 9, Nxb Thông tin và Truyền thông, 2015.
  4. Phan Văn Kiền, 2010, Một số yếu tố cản trở quá trình phản biện xã hội của báo chí Việt Nam”, Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn tập 7, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
III. Đề tài KH&CN các cấp
  1. Biên soạn bộ địa chí quốc gia, Tập Truyền thông, (thành viên), Nhiệm vụ khoa học và công nghệ đặc biệt cấp quốc gia.2019 – 2022
  2. Văn hoá truyền thông đại chúng trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế (thành viên), Đề tài cấp Nhà nước, 2015-2016.
  3. Vai trò phản biện xã hội của tác phẩm báo chí Việt Nam thời kỳ Đổi mới (chủ trì), Đề tài cấp Trường ĐHKHXH&NV, 2014-2015.
  4. Tạp chí quảng bá Việt Nam trong quá trình hội nhập và phát triển (thành viên, thư ký), Đề tài ĐHQGHN, 2012-2013.
  5. Đánh giá hệ thống báo, tạp chí Việt Nam hiện nay (thành viên), Đặt hàng của Bộ KH&CN và ĐHQGHN, 2012.
  6. Sự tác động của môi trường văn hóa đến đạo đức nhà báo (thành viên), Đề tài nhánh của Đề tài cấp Nhà nước, 2011-2012.
  7. Báo in Việt Nam thời kỳ Đổi mới, tiếp cận dưới góc độ Báo chí học và Khoa học Chính trị (thành viên, thư ký khoa học), Đề tài trọng điểm cấp ĐHQGHN, 2008-2010.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây