Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

Tìm kiếm hồ sơ

PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà

Email [email protected]
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Xã hội học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung  

  • Đơn vị công tác: Khoa Xã hội học.
  • Học hàm: Phó Giáo sư                    Năm phong: 2012.
  • Học vị: Tiến sĩ                                  Năm nhận: 2001.
  • Quá trình đào tạo:

1985 - 1990 : Tốt nghiệp Đại học tại Trường Đại học sư phạm Lênin Matxcơva (Liên xô).

2001: Bảo vệ Tiến sĩ tại Viện nghiên cứu chính trị-xã hội thuộc Viện HLKH LB Nga.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Nga, Tiếng Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: xã hội học giáo dục, xã hội học văn hóa, xã hội học đại cương, quản lý và phân tầng xã hội, chính sách, an sinh xã hội, phương pháp nghiên cứu xã hội học, công tác xã hội học đường, công tác xã hội với người khuyết tật, phát triển cộng đồng.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Đổi mới công tác xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế: Lý luận và thực tiễn, sách chuyên khảo, 387 trang,  NXb Chính trị Quốc gia, giấy phép xuất bản số: 3220-QĐ/NXBCTQG ngày 26-04-2013,  Hà Nội 5/2013.

Chương sách

  1. “Quản lý phát triển xã hội ở Tây Nguyên trong Xoá đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội và y tế”, Phạm Ngọc Thanh (chủ biên), Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Thục, Nxb Chính trị Quốc gia, Quyết định xuất bản số: 950-QĐ/NXBCTQG ngày 11-11-2016, Mã số ISBN: 987-604-57-2700-3, Hà Nội, tháng 11/2016, 321 trang.
  2. Vai trò của văn hóa truyền thống đối với phát triển bền vững ở cộng đồng người Coho, Lâm Đồng” (viết chung với Nguyễn Thị Như Thúy trong sách chuyên khảo Giá trị văn hóa truyền thống Tây Nguyên với phát triển bền vững), Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông, Ban chỉ đạo Tây Nguyên trực tiếp chỉ đạo xuất bản, Mã số: ISBN: 978-604-57-2621-1, Nxb Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội, 2016.
  3. Nhu cầu Hoạt động CTXH trong một số lĩnh vực tại Việt Nam”, sách Những vấn đề Xã hội học trong quá trình đổi mới (tập thể tác giả), Nxb ĐHQGHN, 10/2016.
  4. Một số kết quả nghiên cứu của đề tài Vai trò của vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”(Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Tuấn Anh, Trịnh Văn Tùng, Nguyễn Thị Thu Hà), sách Vốn xã hội trong phát triển nguồn nhân lực trẻ từ những hướng tiếp cận khác nhau. (Nguyễn Thị Kim Hoa, Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Tuấn Anh chủ biên), Nxb ĐHQGHN, 10/2016, 251 trang.
  5.  “Bảo hiểm y tế và hoạt động khám chữa bệnh của người dân Tây Nguyên hiện nay”  (viết chung với Vũ Thị Minh Ngọc), 2015, trang 53-66, trong chuyên khảo An Sinh xã hội và công tác xã hội (đồng chủ biên: Phạm Tất Dong, Nguyến Thị Kim Hoa), Nxb Công ty In và Du lịch Đại Nam, Số ĐKXB: 1467-2015/CXBIPH/26-33/HĐ, Quyết định xuất bản số 1470/QĐ-NXBHĐ, 16/06/ 2015, 291 trang.
  6. Mạng lưới công tác xã hội tại Hưng Yên với việc đảm bảo An sinh xã hội cho người dân” (viết chung với Bùi Thanh Minh) trong chuyên khảo An Sinh xã hội và công tác xã hội, (đồng chủ biên: Phạm Tất Dong, Nguyến Thị Kim Hoa), Nxb Công ty In và Du lịch Đại Nam, Số ĐKXB: 1467-2015/CXBIPH/26-33/HĐ, Quyết định xuất bản số 1470/QĐ-NXBHĐ, 16/06/ 2015, tr.222-235.
  7. Công tác xã hội với người khuyết tật” (đồng tác giả, chủ biên PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Hoa), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, quý II/2014, ISBN: 978-604-939-844-5, phần viết 45trang/ 435 Trang.
  8. “Các đặc trưng văn hóa lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam nhìn từ góc độ tổ chức và cá nhân nhà quản lý” (viết chung), sách chuyên khảo Những vấn đề xã hội học trong sự biến đổi xã hội, ISBN:978-604-62-0594-4, Nxb ĐHQGHN, 2011 ,tr. 391-428.
  9. Khoa Xã hội học 20 năm xây dựng và phát triển”(viết chung), Nxb ĐHQGHN, 2011, ISBN:978-604-62-0587-6.
  10.  “Thực trạng văn hóa lãnh đạo, quản lý dưới góc độ cá nhân nhà quản lý ở thành phố Hồ Chí Minh” (viết chung), sách chuyên khảo Đổi mới văn hóa lãnh đạo, quản lý: lý luận và thực tiễn (Chủ biên: PGS.TS. Phạm Ngọc Thanh, 2011), Nxb Lao động, Hà Nội, ISBN-978-604-59-0053-6, tr.149-172.
  11. “Gia đình hiện đại: phân chia vai trò và vấn đề thủ lĩnh”, sách tham khảo Gia đình Việt Nam: quan hệ, quyền lực và xu hướng biến đổi (viết chung, chủ biên: Vũ Hào Quang), Nxb ĐHQGHN, 2006, tr. 36-44.
  12. “Вьетнам: социальная политика социалистической ориентации в сфере рыночного обновляемого образования”, (В.И. Староверов, Нгуен Тхи Тху Ха). РИЦ ИСПИ РАН-Москва, изд. УОП ИЕА РАН 2001г. (V.I.Staroverov, Nguyễn Thị Thu Hà. Việt Nam: сhính sách xã hội định hướng XHCN đối với lĩnh vực giáo dục trong điều kiện quá độ sang nền kinh tế thị trường. M.,2001, 298 tr. (Tiếng Nga).
  13. “Вьетнамское образование в условиях рынка” (В.И. Староверов, Нгуен Тхи Тху Ха),  РИЦ ИСПИ РАН  - Москва, изд. УОП ИЕА РАН 2001г. (V.I. Staroverov, Nguyễn Thị Thu Hà. Giáo dục Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường. M.,2001, 52 tr. (Tiếng Nga).
  14. Giáo trình Xã hội học đại cương” (nhiều tác giả), chịu trách nhiệm viết chương 3, Nxb ĐHQGHN, 10/2016.
  15.  “Giáo trình Công tác xã hội đại cương” (nhiều tác giả, đồng chủ biên: Nguyễn Hồi Loan, Nguyễn Thị Kim Hoa),Nxb ĐHQGHN, Số XB: 2789-2015/CXB/32-435 ĐHQGHN, 26/2/2014. Quyết định xuất bản số 838LK-XH/QĐ - ĐHQGHN, 320 trang.

Bài báo

  1. “The Development of Professional Social Work Practice in Central Highland in Vietnam: The Gap between Policy Aims and Actual Implementation” (Nguyen Thi Thu Ha and Nguyen Thi Nhu Trang), International Journal of Developing Societies,(96-107),Vol.4,No.3,2015,95-107; DOI: 10.11634/216817831504693; ISSN 2168-1783 Print/ ISSN 2168-1791,Online©2015 The Author(s) World Scholars, , Faculty of Sociology, Hanoi University of Social Sciences and Humanities, 336 Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam (2015).
    “Sự phát triển của công tác xã hội chuyên nghiệp ở Tây Nguyên Việt Nam: Khoảng cách giữa chính sách và thực hiện” (Nguyễn Thị Thu Hà và Nguyễn Thị Như Trang), Tạp chí Quốc tế về phát triển xã hội, Vol. 4, Số 3, 2015, 95-107. DOI: 10,11634 / 216817831504693; ISSN 2168-1783 In / ISSN 2168-1791Online /© 2015 Author (s); .  Khoa Xã hội học, game đánh chắn online đổi thưởng , 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội (2015).
  2. "Международный Сипозиум Окрытое общество и устойчивое зазвитие: местные проблемы и рещения” (Нгуен Тхи Тху Ха), Зеленоград - Росиию. Изд. Московского института делавого аминистрирования (МИДА). 2001 г. ББК28  О 83 (C.55-60).
    Ảnh hưởng của kinh tế thị trường đối với giáo dục phổ thông ở Việt Nam” (Nguyễn Thị Thu Hà), Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế tổ chức tại thành phố Zelenograt - Liên Bang Nga, Nxb Học viện Hành chính Sự nghiệp Matxcơva (MIĐA), năm 2001 - số đăng ký: BBK 28 O 83/ (tiếng Nga), tr. 55-60.
  3. Открытое общество и открытая система образования: некоторые проблемы устойчивого развития в СРВ(Нгуен Тхи Тху Ха), Международный Сипозиум Окрытое общество и устойчивое зазвитие: местные проблемы и рещения, Зеленоград-Росиию. Изд.Московского института делавого аминистрирования (МИДА). 2001 г. ББК 87  С 11, c.127-129.
    “Xã hội mở và hệ thống giáo dục mở: Một số vấn đề phát triển bền vững ở Việt Nam” (Nguyễn Thị Thu Hà), Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế tổ chức tại Zelenograt, LB Nga.  Nxb Học viện Hành chính Sự nghiệp Matxcơva (MIĐA), số đăng ký: BBK 87 C11/ (tiếng Nga), 2000,tr. 127-129.

Tạp chí

  1. “Những nhân tố chính ảnh hưởng đến vai trò công tác xã hội trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân đồng bằng sông Hồng”( Nguyễn Thị Thu Hà, Lương Bích Thủy, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Công đoàn, số 3,12/2015, tr. 55-64.
  2. “Quá trình phát triển nhân lực công tác xã hội chuyên nghiệp tại Tây Nguyên”, Tạp chí Tâm lý học, Viện HLKHXHVN, ISSN: 1859-0098; số 7, tháng 7-2015, tr. 26-35,Tạp chí Tâm lý học, Viện HLKHXHVN, ISSN: 1859-0098; số 4, tháng 4-2015, tr.18-26.
  3. “Nhu cầu phát triển và đào tạo nhân lực công tác xã hội tại Tây Nguyên” ,Tạp chí Tâm lý học xã hội, Hội Tâm lý học xã hội Việt Nam, ISSN: 0866-8019, số 1 01/2015, tr. 69-77.
  4. “Quản lý phát triển xã hội trong lĩnh vực phát triển y tế ở Tây Nguyên”( Nguyễn Thị Thu Hà, Vũ Thị Minh Ngọc), Tạp chí Cộng sản, Ban  CHTƯ ĐCS Việt Nam, chỉ số 1265 ISSN 0866-7876, CĐ cơ sở số 94,10/2014, tr. 39-43.
  5. “Xu hướng biến đổi gia đình trong thế kỷ 21 và những ảnh hưởng tới công tác xã hội tại Việt Nam”Tạp chí Cộng sản, Ban CH TƯ ĐCS Việt Nam, ISSN 0866-7276, số 67, 7/2012 tr.48-51.
  6. Vai trò của chính quyền các cấp trong phát triển nghề Công tác xã hội tại Việt nam”, Tạp chí Giáo dục - Lý Luận, ISSN: 0866-Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I, số 7+8/2012, tr. 96-100.
  7. “Đạo đức nghề công tác xã hội trên thế giới và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam.”, Tạp chí Cộng sản online , số 253 13/7/2012.
  8. “Tác động từ những đặc trưng nhân khẩu - xã hội của nhà quản lý đến hoạt động quản lý”, Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền thông, ISSN: 1859-1485, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, HVCT- HCQGHCM, số 7/2012, tr. 21-28.
  9. Một số giải pháp đổi mới công tác xã hội Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.”, Tạp chí Xã hội học, ISSN 0866 - 7659, Viện Xã hội học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam,  số 1 (115), 2012, tr.114-124.
  10. Nhu cầu hoạt động công tác xã hội trong một số lĩnh vực tại Việt nam hiện nay”, Tạp chí Xã hội học, ISSN 0866-7659, Viện Xã hội học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam,  số 3 (117), 2011,tr. 58-72.
  11. Các lĩnh vực hoạt động và hiệu quả bước đầu của CTXH tại Việt Nam” (Nguyễn Thị Thu Hà & Nguyễn Văn Thục), Tạp chí Giáo dục - Lý Luận, ISSN: 0868-3492, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh – Học viện Chính trị – Hành chính khu vực I, Hà Nội, số 9/ 2011, tr. 36-41.
  12. Chuyên nghiệp hóa Công tác xã hội tại Việt Nam, nhu cầu bức thiết”, Tạp Chí Nghề nghiệp & cuộc sống, Giấy phép hoạt động 1378/GP do Bộ TT&TT cấp. Hà Nội, số 22, 8/2011.
  13. Sự phát triển của công tác xã hội tại Liên bang Nga và đề án phát triển công tác xã hội chuyên nghiệp tại Việt Nam”, Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền thông, ISSN: 1859-1485, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh – Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Hà Nội, số tháng 5/2011.
  14. “Phát triển đội ngũ lãnh đạo, quản lý trong quá trình hội nhập quốc tế”( Phạm Ngọc Thanh - Nguyễn Thị Thu Hà), Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền thông, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện Báo chí và Tuyên truyền, ISSN: 1859-1485, Hà Nội, số tháng 3/2010.
  15.  “Văn hoá chính trị và văn hoá pháp luật Việt Nam - từ lý luận đến thực tiễn” (Phạm Ngọc Thanh - Nguyễn Thị Thu Hà), Tạp chí Lý luận Chính trị và Truyền thông, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện Báo chí và Tuyên truyền, số 1- 2009; ISSN: 1859-1485 Hà Nội, 2009.
  16. “Vai trò của công đoàn cơ sở trong xây dựng quan hệ lao động tại doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh hưng yên hiện nay”( Nguyễn Thị Thu Hà & Vũ Thị Bích Ngọc), Kỷ yếu hội thảo Khoa học Vận dụng lý thuyết và phuonwg pháp xã hội học trong nghiên cứu công nhân, công đoàn, Khoa Xã hội học, Trường Đại học Công đoàn, Hà Nội 11/2017.
  17. Đội ngũ nhân viên y tế thôn bản và hoạt động chăm sóc sức hở của người dân Tây Nguyên trong phát triển bền vững” (Nguyễn Thị Thu Hà – Vũ Thị Minh Ngọc), Kỷ yếu hội thảo khoa học Chăm sóc sức khỏe: Những vấn đề xã hội học và công tác xã hội, Nxb ĐHQGHN, Mã số 978-604-62-7531-2, 2017, tr. 128-139.
  18. “Mối quan hệ giữa đô thị hóa và phát triển đời sống văn hóa tinh thần”, (Nguyễn Thị Thu Hà & Nguyễn Thị Như Thúy), Kỷ yếu hội thảo khoa học Chăm sóc sức khỏe: Những vấn đề xã hội học và công tác xã hội, Nxb ĐHQGHN, Mã số 978-604-62-7531-2, 2017, tr.153-163.
  19. Giới thiệu mô hình công tác xã hội học đường trong chăm sóc sức khỏe tâm thần đối với học sinh tại Mỹ và gợi ý cho mô hình tại Việt Nam”(Nguyễn Thị Thu Hà & Trần Thị Mai Phương), Kỷ yếu hội thảo khoa học Chăm sóc sức khỏe: Những vấn đề xã hội học và công tác xã hội, Nxb ĐHQGHN, Mã số 978-604-62-7531-2, 2017, tr. 308-321.
  20. Cơ sở lý luận của hoạt động đào tạo nhân lực CTXH chuyên nghiệp tại Tây Nguyên”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế  CTXH với phụ nữ và trẻ em: Kinh nghiệm của một số Quốc gia, Nxb Giáo dục Việt Nam,  Mã số ISBN: 978-604-0-09664-7, 2016, tr. 104-119.
  21. Vai trò của công tác xã hội trong việc đảm bảo an sinh xã hội cho người dân”
  22. ( Nguyễn Thị Thu Hà, Bùi Thanh Minh), Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế Thực tiễn và hội nhập trong phát triển công tác xã hội ở Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, Quý IV/2014. Số ĐKKHXB: 2228-2014/CXB/09-77/TN, tr. 422-432.
  23. “Một số phân tích so sánh về công tác xã hội ở Liên Bang Nga và Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về công tác xã hội và an sinh xã hội, ISBN: 978-604-62-0701-2, Nxb ĐHQGHN, quý IV, năm 2012, tr.46-55.
  24. Gia đình - đối tượng can thiệp và hệ thống hỗ trợ của công tác xã hội tại Việt Nam trong xu hướng biến đổi gia đình thế kỷ 21”, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế “Thực tại và tương lai của gia đình trong thế giới hội nhập, Giấy phép xuất bản số 68-2012/CXB/08- 2/VHTT do Cục Xuất ban cấp ngày 27/11, 2012, Nxb Văn hóa - Thông tin, quý IV/2012, tr. 264-280. 
  25. Hoạt động đào tạo nhân lực Công tác xã hội tại Việt nam hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế 20 năm Khoa Xã hội học - thành tựu và thách thức, ISBN: 978-604-62-0588-3, Nxb ĐHQGHN, 2011, tr. 64-81.
  26. Những thay đổi trong chính sách giáo dục đại học: cơ hội và thách thức”, Kỷ yếu tọa đàm khoa học quốc tế Chính sách nghiên cứu và đào tạo trong quá trình chuyển đổi ở Việt Nam, Hà Nội, 08-09/12/2005. Nxb Lao động - Xã hội, 2006. Giấy phép xuất bản số 507/XB-QLXB do cục xuất bản cấp ngày 29/3/2006 tr.41-50.
  27. “Cải cách giáo dục ở Liên Bang Nga trong thời kỳ chuyển đổi – bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”, Kỷ yếu Tọa đàm khoa học quốc tế Chính sách khoa học và giáo dục ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nha Trang, 13-14/11/2004, Nxb Lao động Hà Nội, 2005, Giấy phép xuất bản số 14-193/XB-QLXB do cục xuất bản cấp ngày 21/2/2005, tr. 290-296.
  28. “Giáo dục đại học Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học lần thứ 5 của Hội khoa học - kỹ thuật Việt Nam tại LB Nga năm 2000, Nxb  Sáng tạo,  2000, ISBN 5- 89081-031-6, tr.117-120.

III. Đề tài  KH&CN các cấp

  1. Thực trạng quản lý phát triển xã hội đối với việc giải quyết bất bình đẳng, phân cực giàu nghèo, phân tầng xã hội ở nước ta trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, xây dựng nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế thuộc đề tài: Quản lý phát triển xã hội ở nước ta: Thực trạng, vấn đề đặt ra và định hướng chính sách, Chủ nhiệm đề tài nhánh cấp nhà nước (2017), mã số: KX.04.15/16-20, thuộc chương trình: Nghiên cứu khoa học lý luận chính trị giai đoạn 2016-2020, Mã số: KX.04/16-20.
  2. Nghiên cứu quá trình phát triển đào tạo và phát triển nhân lực công tác xã hội chuyên nghiệp tại các tỉnh Tây Nguyên hiện nay, Chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước, mã số: VI.2.2.3, Đề tài do Quỹ Khoa học và Công nghệ Quốc gia tài trợ (Quỹ Nafosted), 2014-2016.
  3. Công tác xã hội với việc đảm bảo an sinh xã hội của người dân Đồng bằng Sông Hồng (Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hưng Yên), Chủ nhiệm đề tài cấp ĐHQG - nhóm B, mã số: QG.13.16, 2013-2014.
  4. Thực trạng phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội tại Tây Nguyên từ Đổi mới đến nay, Chủ nhiệm đề tài nhánh cấp nhà nước, Đề tài cấp nhà nước: Vấn đề phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Tây Nguyên, mã số: TN3/X07, Chương trình:  Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên,(Chương trình Tây Nguyên 3), mã số: KHCN-TN3/11-15,2013-2014.
  5. Đổi mới Công tác xã hội tại Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế (Nghiên cứu kinh nghiệm của cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt  Nam và Liên Bang Nga), Chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước, Chủ trì đề tài Nghị định thư - Cấp nhà nước số 45/2010/NĐT, 2010-2011.
  6. Thực trạng công tác xã hội tại Liên Bang Nga, Chủ trì đề tài nhánh thuộc đề tài cấp nhà nước, chủ trì đề tài nhánh 3  thuộc đề tài Nghị định thư cấp nhà nước Đổi mới Công tác xã hội tại Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế (Nghiên cứu kinh nghiệm của cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên Bang Nga)”, số 45/2010/NĐT, Đề tài Nghị định thư cấp nhà nước 2010-2011.
  7.   Thực trạng công tác xã hội tại Việt Nam, Chủ trì đề tài nhánh thuộc đề tài cấp nhà nước, Chủ trì đề tài nhánh 2, thuộc đề tài Nghị định thư cấp nhà nước Đổi mới Công tác xã hội tại Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế (Nghiên cứu kinh nghiệm của cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên Bang Nga)”. số 45/2010/NĐT Đề tài Nghị định thư cấp nhà nước, 2010-2011.
  8.   Khảo sát, đánh giá thực trạng văn hoá lãnh đạo và quả lý tai Việt Nam hiện nay Chủ trì đề tài nhánh thuộc đề tài cấp nhà nước, Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp nhà nước Đổi mới vă hoá lãnh đạo và quản lý  ở Việt Nam, mã số: KX.03.21/06-10), Chủ trì đề tài nhánh: Thực trạng Văn hoá lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam hiện Nay, 2009-1010.    
  9. Định hướng hoàn thiện chính sách an sinh xã hội và phúc lợi xã hội ở nước ta trong điều kiện mới, Tham gia thực hiện đề tài cấp nhà nước, mã số KX.04/11-15 - Hội đồng lý luận Trưng Ương - Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước, 2013-2014.
  10.  Vấn đề phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội ở Tây Nguyên, Tham gia thực hiện đề tài cấp nhà nước, mã số: TN3/X07, Chương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, (Chương trình Tây Nguyên 3), mã số: KHCN-TN3/11-15,2013-2014.
  11. Tư vấn kinh tế xã hội cho dự án giai đoạn 2, Lựa chọn xã ưu tiên tham gia dự án, Dự án Cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn đồng bằng sông Hồng, Dự án được thực hiện từ nguồn vốn vay của WB và tài trợ của Chính phủ Nhật Bản, Vị trí: Tư vấn độc lập, , 2009.
  12.  Bạo lực gia đình - thực trạng - nguyên nhân và giải pháp, Tham gia nghiên cứu do Vụ Các vấn đề Xã hội của Quốc hội chủ trì, trong khuôn khổ dự thảo luật “Phòng chống bạo lực trong gia đình”, 2006.
  13.  Các biện pháp ngăn ngừa bạo lực gia đình, Đánh giá dự án tại huyện Hương Trà, tỉnh Thừ Thiên - Huế, mã số VNO20, Dự án được thực hiện bởi Trung tâm y tế huyện Hương Trà, tỉnh Thừa thiên - Huế, do SIDSE tài trợ, Vị trí: Trưởng một nhóm đánh giá. Đoàn đánh giá chia thành hai nhóm đánh giá tại 2 xã có tham gia vào dự án, 12/2005.   
  14.   Sự tham gia, tinh minh bạch, và tính trách nhiệm trong tiến trình ngân sách, Tham gia nghiên cứu viên chính,Trường hợp huyện Trà Cú và Duyên Hải ,Tỉnh Trà Vinh, Việt Nam, do Oxfam GB và Oxfam Hồng Công tổ chức, 10/2004.
  15.   Khai thác khoáng sản Núi Pháo - Đại Từ - Thái Nguyên (những ảnh huởng, tính khả thi và vấn đề tái định cư của nhóm dân cư bị ảnh hưởng của dự án), Tham gia NC, đánh giá Tiền dự án, nghiên cứu do TS. Nguyễn Thị Kim Hoa, Phó Chủ nhiệm Khoa XHH, ĐHKHXH&NV làm trưởng nhóm. Ở nghiên cứu  này, chúng tôi trực tiếp tham gia từ  khâu lập KH NC, tổ chức, tuyển chọn cộng tác viên, xử lý số liệu và viết báo cáo (kể cả việc chuyển Anh ngữ, 2004.
  16.  Gia đình Việt Nam (do PGS. TS. Đặng Cảnh Khanh làm chủ nhiệm), Tham gia nghiên cứu trong đề tài (thành viên). Nghiên cứu trực tiếp tại các địa phương Thái bình, Phú Thọ, 2003.
  17.  Đánh giá vấn đề bạo lực trong gia đình, Chuyên gia phỏng vấn sâu của nhóm nghiên cứu, Nghiên cứu do PGS.TS. Lê Thị Quý, Giám đốc TT NC Giới và Phát triển chủ trì, Hà nội, Thái Bình, Phú Thọ (phía Bắc và một số tỉnh tại miền Trung và miền Nam, 2003.
  18.  Vấn đề việc làm và cơ hội việc làm của thanh niên nông thôn Tham gia đánh giá với vai trò Chuyên gia phỏng vấn sâu, do TS. Vũ Tuấn Huy chủ trì, Hải Hưng, Hà Nội (Đông Anh) và một số tỉnh miền nam và miền Trung, 2002.
  19. Nghiên cứu tham gia cộng đồng chống buôn bán phụ nữ trẻ em tiểu vùng sông Mê công, Cùng với nhóm các nhà khoa học khác trong Nghiên cứu này tại Việt Nam được thực hiện ở 3 tỉnh/thành phố thuộc 3 vùng trong cả nước: Quảng ninh, Thanh Hoá, TP Hồ Chí Minh, nhằm tìm hiểu cuộc sống của phụ nữ trẻ trong gia đình, đặc biệt là những hình thức kiếm sống, việc đi làm ăn xa nhà ngắn hạn hoặc dài hạn, và những nguy cơ bị ngược đãi với phụ nữ khi đi làm ăn xa nhà do TS. Vũ Mạnh Lợi - Viện XHH làm chủ nhiệm, 2002.

IV. Giải thưởng, học bổng

  1.  Học bổng toàn phần (ngân sách nhà nước) cho khóa học đại học tại Liên Bang Nga (Liên Xô cũ),1984 - 1990.
  2. Giải thưởng của Giám Đốc ĐHQGHN  trao tặng cho công trình NCKH tiêu biểu năm 2013, số QĐ khen thưởng: 4321/QĐ-KHCN, ngày 28/11/2013.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây