Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

Tìm kiếm hồ sơ

TS. Nguyễn Thị Lan

Email [email protected]
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Triết học

Giới thiệu / kỹ năng

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1977.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Triết học.
  • Học vị: Tiến sĩ.                                 Năm nhận: 2014.
  • Quá trình đào tạo:

1996 - 2000: Đại học, ngành Giáo dục chính trị, Đại học sư phạm Hà Nội.

2006 - 2009: Thạc sĩ, ngành Triết học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN.

2009 - 2013: Tiến sĩ, chuyên ngành CNDVBC & CNDVLS, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, ĐHQGHN.

  • Trình độ ngoại ngữ: Đại học, ngành Tiếng Anh phiên dịch.
  • Hướng nghiên cứu chính: Triết học Mác - Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Phương pháp giảng dạy Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nho giáo và Lịch sử tư tưởng Việt Nam.

II. Công trình khoa học

Sách

  1. Giáo trình Phương pháp giảng dạy chủ nghĩa xã hội khoa học (đồng tác giả), Nxb Đại học sư phạm, 2007.

Chương sách

  1. “Giá trị của Nho giáo đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay” (trong Nghiên cứu triết học Việt Nam ,những vấn đề lý luận, Nxb Chính trị Quốc gia, 2016).

Bài báo

  1. “Ý thức chính trị trong tư tưởng của Khổng Tử với việc hình thành ý thức chính trị của con người Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Phát triển nhân lực, số 1, 2009, tr. 13-17.
  2. “Tìm hiểu nguồn gốc tư tưởng “Đại đồng” qua việc đối chiếu nội dung của nó” (trong sách Lễ ký và Luận ngữ, Tạp chí Triết học, số 3, 2011, tr. 60-67).
  3. “Ý nghĩa hiện thời trong quan niệm của Nho giáo sơ kỳ về xã hội lý tưởng”, Tạp chí Triết học, số 10, năm 2012, tr. 58-68.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Tính tất yếu của sự tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nước, đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, 2006.
  2. Tổ chức xêmina môn chủ nghĩa xã hội khoa cho sinh viên trường ĐHNN - ĐHQGHN theo phương thức đào tạo tín chỉ, đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, 2009.
  3. Quan niệm của Nho giáo sơ kỳ về xã hội lý tưởng, đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, ĐHQGHN, 2012.
  4. Quan niệm của Nho giáo sơ kỳ về Đức trị và ý nghĩa hiện thời của nó, đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, ĐHQGHN, 2013.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây