Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

Tìm kiếm hồ sơ

TS. Nguyễn Thu Hằng

Email [email protected]
Chức vụ Giảng viên
Đơn vị Khoa Quốc tế học

Giới thiệu / kỹ năng

 

I. Thông tin chung

  • Năm sinh: 1976.
  • Email: [email protected]
  • Đơn vị công tác: Khoa Quốc tế học.
  • Học vị: Tiến sĩ                                 Năm nhận: 2017.
  • Quá trình đào tạo:

         1998: Cử nhân Văn học và Văn hóa Nghệ thuật Nhật Bản.

          2007: Thạc sỹ Châu Á học.

          2017: bảo vệ Tiến sỹ chuyên ngành Lịch sử Thế giới.

  • Trình độ ngoại ngữ: Tiếng Nhật, Anh.
  • Hướng nghiên cứu chính: Lịch sử - văn hóa khu vực Đông Bắc Á, Khu vực học, Tiếp xúc liên văn hóa.

II. Công trình khoa học

Chương sách

  1. “Vai trò của các nhà tri thức Nhật Bản trong việc tiếp thu văn minh Phương Tây dưới thời Minh Trị” (trong Nghiên cứu Quốc tế: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, tập chuyên đề số 1, Nxb ĐHQG HN, 2011, tr. 346-355).
  2. Thành tựu 30 năm đổi mới văn hóa ở Việt Nam” (trong Việt Nam sau 30 năm đổi mới: Thành tựu và triển vọng, Nxb Hồng Đức, 2017, tr.125-134).
  3. “Hợp tác trong lĩnh vực máy móc nông nghiệp giữa Việt Nam và Nhật Bản: thực trạng và triển vọng” (viết chung với Noduchi Kenta) (trong Hợp tác quốc tế vì phát triển nông thôn ở Việt Nam: Sự kết nối chính sách và thực tế, Nxb Thế giới, 2017, tr. 261-267).
  4. Chương “Tài nguyên và phát triển” (dịch) (trong Các vấn đề toàn cầu, Một số bài đọc tham khảo, Nxb Thế giới, 2017, tr. 108-145.

Bài báo

  1. “Tìm hiểu quá trình cận đại hóa dưới thời Minh Trị ”, International Conference: So sánh phong trào “văn minh hóa” ở Việt Nam và Nhật Bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, (Japan Foundation), 2011, tr.85-91.
  2. “Tìm hiểu sự tiếp thu các tri thức phương Tây của Nhật Bản dưới thời Minh trị - Những kinh nghiệm cho Việt Nam”, International Conference: Đào tạo nguồn nhân lực Nhật Bản - Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Đại học Quốc gia TP HCM, (Japan Foundation), 2013, tr.24-30.
  3. “現 代のベトナムにおける若者への日本文化の 影響”、History, Culture and Cultural Diplomacy Revitalizing Vietnam - Japan Relations in the New Regional and International Context, (Japanese), VNU Press, Hanoi, 2014, pp. 171-185.
  4. “Sự tác động của khủng hoảng di dân tới phụ nữ và trẻ em”, International Conference: Vấn đề di cư: Cơ hội và thách thức cho EU và ASEAN: (Migration : challenges and opportunities for EU and Asean), Trường ĐHKHXH&NV - Konrad Adenauer Stiftung, 2016, tr.108-117.
  5. “Vai trò của tầng lớp trung lưu trong quá trình cận đại hóa Nhật Bản”, International Conference: “Vai trò của tầng lớp trung lưu trong tiến trình hiện đại hóa của Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tiễn”, Trường ĐHKHXH &NV - Konrad Adenauer Stiftung, 2017, tr.142 - 150.
  6. “Vai trò của cây lúa trong đời sống người Nhật”, Kỷ yếu hội thảo Đông Phương học, ĐHQGHN, 2005, tr. 365-371.
  7. “Vị trí người phụ nữ trong xã hội Nhật Bản”, Kỷ yếu hội thảo khoa học nữ, ĐHQG HN, 2006, tr. 115-121.
  8. “Văn minh khai hóa và sự thay đổi lối sống của người Nhật dưới thời Minh Trị”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (9) ISSN: 0868-3646, 2011, tr. 52-58.
  9. “Vai trò của người Hà Lan ở Nhật Bản giai đoạn Sakoku (1639 - 1853), Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (186) ISSN: 0868-3646, 2016, tr. 58-68.
  10. Hợp tác Nhật Bản-ASEAN trong quá trình xây dựng cộng đồng Văn hóa-Xã hội Asean”, Tạp chí Đối ngoại, số 86, 12/2016, tr.35 -38.
  11. “Chiến lược phát triển nguồn nhân lực trong quá trình cận đại hóa thời Minh Trị”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á 1(191) ISSN: 0868-3646, 2017, tr. 44-51.

III. Đề tài KH&CN các cấp

  1. Ảnh hưởng Văn hóa Âu - Mỹ đến Nhật Bản giai đoạn thế kỷ XIX (chủ trì), đề tài nghiên cứu cấp Trường, T.04.34, 2005.
  2. Ảnh hưởng văn hóa phương Tây đến Hàn Quốc thế kỷ XIX đầu XX (chủ trì), đề tài nghiên cứu cấp ĐHQG, QX.09.13, 2011.
  3. Vai trò của đội ngũ tri thức trong công cuộc hiện đại hóa Nhật Bản dưới thời Minh Trị, đề tài nghiên cứu cấp Trường, CS. 2014.04, 2014.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây