1. Họ và Tên: Lương Thị Lê
2. Giới tính: Nữ
3.Ngày Sinh: 20/01/1995
4.Nơi Sinh: Hà Tĩnh
5. Quyết định công nhận học viên số: 3953/QĐ-XHNV ngày 14 tháng 10 năm 2019 của Hiệu Trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng): Không thay đổi
7.Tên đề tài luận văn: “Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho gia đình về chăm sóc và giáo dục trẻ em tự kỷ tại Trung tâm Hừng Đông – Thành phố Hà Nội”
8. Chuyên ngành: Công tác xã hội
9. Mã số: 8760101.01
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học(ghi rõ chức danh khoa học, học vị, họ và tên và cơ quan công tác): TS. Mai Tuyết Hạnh, game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
11.Tóm tắt kết quả luận văn: Từ kết quả nghiên cứu của đề tài:Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho gia đình về chăm sóc và giáo dục trẻ em tự kỷ tại Trung tâm Hừng Đông – Thành phố Hà Nội, dự kiến kết luận các thông tin liên quan đến vai trò của nhân viên công tác xã hội với gia đình trẻ tự kỷ; Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và tìm hiểu thực trạng năng lực chăm sóc và giáo dục trẻ tự kỷ. Kết quả cho thấy, các gia đình có con là trẻ tự kỷ gặp rất nhiều khó khăn trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ, họ không biết bắt đầu từ đâu, và hỗ trợ con họ như thế nào. Nghiên cứu cũng xác định các nhu cầu gia đình cần hỗ trợ về chăm sóc và giáo dục trẻ tự kỷ bao gồm: được cung cấp kiến thức, kỹ năng chăm sóc và giáo dục trẻ, tiếp cận các dịch vụ trợ giúp cho trẻ, tìm kiếm môi trường hòa nhập tốt cho trẻ và mong muốn nhận được sự cảm thông, chia sẻ của cộng đồng. Từ đóđề xuất góp phần tăng hiệu quả của vai trò nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho gia đình về chăm sóc và giáo dục trẻ em tự kỷ tại Trung tâm Hừng Đông.
12.Khả năng ứng dụng trong thực tiễn (nếu có): Nghiên cứu hướng tới tìm hiểucác vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc nâng cao năng lực cho gia đình về chăm sóc và giáo dục trẻ tự kỷ tại đìa bàn nghiên cứu bên cạnh đó tìm hiểu các chế độ chính sách giành cho trẻ tự kỷ và hỗ trợ các gia đình được tiếp cận các chính sách
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo (nếu có): Không có
14. Các công trình công bố có liên quan đến luận văn (liệt kê theo thứ tự thời gian, nếu có): Thực trạng nhu cầu của cha mẹ trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ tự kỷ (Nghiên cứu tại Trung tâm Hừng Đông) tại Tòa đàm Khoa học Quốc tế nghề Xã hội học, nghề Công tác xã hội thực trạng và triển vọng - Hà Nội 22/10/2021
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Luong Thi Le 2. Gender: Female
3. Date of birth: 20/01/1995 4. Place of birth: HaTinh
5. Admission decision number:3953/2019/QĐ-XHNV date 14/10/2019by the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
6. Changes in academic process: None
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: “The roles of social workers in improving the ability of family with autism children to take care and educate their children at Hung Dong Center, Hanoi”
8. Major:Social Work
9. Code: 8760101.01
10. Supervisors:Associate Professor, Dr. Mai Tuyet Hanh, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University(Full name, academic title, and degree)
11. Summary of the findings of the thesis: From the result research "The roles of social workers in improving the ability of family with autism children to take care and educate their children at Hung Dong Center, Hanoi", we can have the following important conclusion regarding the roles of social workers in helping families with autism children. According to the information from theoretical review and current ability of multiple families to take care of their autism children, it is clear that such families are often struggling to care and educate their autism children as they do not know where to start and how to support their children. The research also identifies some major needs of such families, including: the need for knowledge and skills required for taking care of autism children, the need for professional service to educate such children, the need for a suitable environment for their children to blend in, and lastly, the need for empathy and sharing from the community. Research and analysis on this urgent demand for guidance from those families will significantly increase the effectiveness of social workers' role in resolving such demand.
12. Practical applicability, if any: The study aims to understand the roles of social workers in improving the ability of families to care for and educate children with autism in the study area. In addition, the research also finds out the policies to support children with autism and helps families access those policies.
13. Further research directions, if any: None
14. Thesis-related publications: Current demands of family with autism children in taking care and education their children (Research conducted at Hung Dong Center at International social works conference: Curen situation and prospect – Hanoi 22/10/2021