1. Họ và tên học viên: Hà Văn Đen
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 20/04/1990
4. Nơi sinh: Thừa Thiên Huế
5. Quyết định công nhận học viên số: 4420/2019/QĐ-XHNV ngày 26/11/2019 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn thời gian học tập theo quyết định số 2453/QĐ-XHNV ngày 19/11/2021.
7. Tên đề tài luận văn: Từ truyện thơ Nôm Quan Âm Thị Kính đến Sự tích Quan Âm Thị Kính của Thích Nhất Hạnh – nhìn từ lí thuyết mĩ học tiếp nhận
8. Chuyên ngành: Văn Học Việt Nam ; Mã số: 8229030.04
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thu Hiền, Khoa Văn học, game đánh chắn online đổi thưởng
.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Tích truyện Quan âm Thị Kính có một vị trí đặc biệt trong lịch sử văn hoá của người Việt Nam. Từ khi ra đời đến nay, tác phẩm đã được tiếp nhận một cách rộng rãi trong dưới nhiều hình thức. Nghiên cứu đề tài “Từ truyện thơ Nôm Quan Âm Thị Kính đến Sự tích Quan Âm Thị Kính của Thích Nhất Hạnh – nhìn từ lí thuyết mĩ học tiếp nhận”, người viết muốn nhận diện những giá trị lịch sử, văn hóa, tư tưởng mà hai tác phẩm mang lại.
Truyện thơ Nôm Quan âm Thị Kính ra đời trong bối cảnh truyện thơ Nôm phát triển rực rỡ ở thế kỉ 18 cho đến 19. Qua truyện thơ Nôm Quan âm Thị Kính, chúng ta có thể thấy tầm ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với nhà Nho lúc bấy giờ, được thể hiện trực tiếp qua tác phẩm Quan âm Thị Kính và rất nhiều tác phẩm khác truyện thơ Nôm khác nữa. Tác phẩm này cũng nói lên khát vọng giải phóng con người cá nhân thời trung đại, lên án những hủ tục, luật lệ lạc hậu, đấu tranh để giành lấy quyền tự do cá nhân, tự do yêu đương trong thời phong kiến. Số phận đau khổ của họ được phản ánh qua các tác phẩm truyện thơ Nôm, đặc biệt hơn hết là thân phận thấp bé của người phụ nữ, họ phải chịu nhiều bất công và oan trái.
Cuối thế kỉ 20, Thiền sư Nhất Hạnh cho ra đời tác phẩm Sự tích Quan âm Thị Kính, khi kể về sự tích này Thiền sư muốn học theo hạnh nguyện nhẫn nhục và từ bi của Ngài Quan Thế âm để ứng dụng vào đời sống tu hành và đem tuệ giác của mình cứu giúp mọi người. Con đường tu tập thiền, nhẫn nhục và từ bi chính là phương pháp để giúp Kính Tâm vượt qua khổ ải đến nơi chốn an vui giải thoát. Thông qua tác phẩm này, Thiền sư muốn lan tỏa hạnh nguyện tu tập này đến khắp nơi trên thế giới, xây dựng một xã hội bằng tình thương và sự hiểu biết. Từ đó, con người sẽ có hạnh phúc, đất nước được bình yên, và thế giới sẽ không còn chiến tranh, mọi người sẽ sống trong hòa bình thịnh vượng.
Tóm lại, truyện thơ Nôm Quan âm Thị Kính đến Sự tích Quan âm Thị Kính của Thích Nhất Hạnh đều cho thấy những giá trị nhân văn sâu sắc, đem lại những giá trị tốt đẹp cho xã hội con người trên toàn thế giới.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Ha Van Den
2. Sex: Male
3. Date of birth: 20/04/1990
4. Place of birth: Thua Thien Hue
5. Admission decision number: 4420/2019 /QD-XHNV Dated November 26, 20219 of the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
6. Changes in academic process: Extending the study period according to Decision No. 2453/QD-XHNV dated November 19, 2021
7. Official thesis title: From Verse Tale “Quan Am Thi Kinh” to “The Tale of Quan Am Thi Kinh” by Thich Nhat Hanh- a Receptional Aesthetic Perspective
8. Major: Vietnamese literature 9. Code: 822903004
10. Supervisors: Dr. Do Thu Hien - Literature Unit of University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University
11. Summary of the findings of the thesis:
The story of Quan Am Thi Kinh has a special place in the cultural history of the Vietnamese people. Since its inception, the work has been widely received in many forms. Researching the topic: From Verse Tale “Quan am Thi Kinh” to “The Tale of Quan am Thi Kinh” by Thich Nhat Hanh- a Receptional Aesthetic Perspective, the writer wants to identify the historical, cultural and ideological values that the two works bring.
The Nom poetry story Quan Am Thi Kinh was born in the context of the Nom poetry story that flourished in the 18th to 19th centuries. Through the Nom poetry story, we can see the influence of Buddhist thought on the Confucianism at that time, which is directly reflected in the work of Quan Am Thi Kinh and many other Nom poetry stories. This work also speaks of the aspiration to liberate individuals in the medieval period, condemning outdated customs and laws, fighting for personal freedom, and free love in feudalism. Their miserable fate is reflected in the works of Nom poetry story, especially the low condition of women, they had to suffer many injustices.
At the end of the 20th century, Zen master Nhat Hanh published the work The legend of Quan Am Thi Kinh. When telling about this story, Zen master wanted to learn from the virtues of patience and compassion of Avalokitesvara, to apply them to spiritual life and to bring his wisdom to help people. The path of meditation, patience and compassion is the method to help Kinh Tam overcome suffering to a place of peace and liberation. Through this work, Zen master wants to spread this meditation to all over the world, building a society with love and understanding. Thence, people will be happy, the country will be peaceful, and the world will no longer have wars, everyone will live in peace and prosperity.
In summary, the Nom poetry story Quan Am Thi Kinh and The legend of Quan Am Thi Kinh of Thich Nhat Hanh show profound human values, bringing good values to human society around the world.
12. Practical applicability, if any:
13. Further research directions, if any:
14. Thesis-related publications: