Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLV: Quản lý quy hoạch khu di tích Cổ Loa – Thực trạng và giải pháp

Thứ hai - 25/10/2021 21:50
1. Họ và tên học viên: NGUYỄN ĐĂNG HỒNG TRƯỜNG
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 20/03/1996
4. Nơi sinh: Hoài Đức, Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 4420/2019/QĐ-XHNV ngày 26 tháng 11 năm 2019 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có thay đổi.
7. Tên đề tài luận văn: Quản lý quy hoạch khu di tích Cổ Loa – Thực trạng và giải pháp  
8. Chuyên ngành: Quản lý văn hóa; Mã số: 8319042.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Quang Ngọc. Hiện đang công tác tại Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã Hội và Nhân văn
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Từ việc tập trung khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động quản lý quy hoạch tại khu di tích Cổ Loa, nêu một số những vấn đề đặt ra đối với công tác quản lý tại khu di tích.  Luận văn đưa ra những kết luận và đề xuất một số giải pháp góp phần củng cố, nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động quản lý nói chung và quản lý quy hoạch nói riêng tại khi di tích Cổ Loa và các khu di tích khác trên cả nước.
Trên cơ sở đó luận văn nêu ra một số đề xuất mang tính kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý và quản lý quy hoạch tại Khu di tích Cổ Loa, gắn việc bảo tồn, phát huy giá trị khu di tích gắn với sự phát triển của huyện Đông Anh và Thành phố Hà Nội.
Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho các đơn vị làm công tác quản lý quy hoạch tại các khu di tích nói chung và các đơn vị liên quan đến công tác quản lý khu di tích Cổ Loa - đối tượng chính được khảo sát trong luận văn.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Luận văn là tài liệu tham khảo góp phần giúp các cơ sở đào tạo, nghiên cứu về quản lý văn hoá có thêm thông tin trong quá trình nghiên cứu và giảng dạy.
Luận văn là nguồn tư liệu phong phú để những sinh viên chuyên ngành tiếp tục nghiên cứu và mở rộng ở những đề tài liên quan.
Luận văn là cơ sở để các cơ quan quản lý nhà nước tham khảo nhằm đổi mới và nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quản lý di tích và quản lý quy hoạch di tích.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
Quản lý quy hoạch tại các khu di tích trên địa bàn thành phố Hồ Nội, trong bối cảnh đô thị hóa.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: NGUYEN DANG HONG TRUONG   
2. Sex: Male
3. Date of birth: March 03rd, 1996
4. Place of birth: Ha Noi
5. Admission decision number: 4420/2019/QĐ-XHNV. Dated November 26th, 2019 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University.
6. Changes in academic process: No change
7. Official thesis title: Co Loa traditional management - reality and solution
8. Major:  Cultural Management                                                         Code: 8319042.01
9. Supervisors: Nguyen Quang Ngoc, Professor, Doctor
10. Summary of the findings of the thesis: Cổ Loa Citadel is an important fortified settlement and archaeological site in  , HaNoi Capital, in the upper plain north of the .
From the reality, the author did the survey, analysis and assessment of management of Co Loa Citadel. The author pointed out some of real questions to the local management and proposed the actions to improve quality and efficiency by local management. It enhances and maintain Cổ Loa Citadel under Dong Anh District and Ha Noi Capital development. 
The outcome of ethis will be a good research for goverance administration management organizations to do their plans and actual practices to other ancient constructions.
11. Practical applicability, if any:
The research  is aim to help the local management to plan and control effectively Co Loa Citadel. It will aslo be good study for culture education, institue organizations and increase the scope of reseach in culture management. 
The research would apply to other old ancients with the same scopes. It would use in further study and support ancients management on the actual practice.
The research is basic study for goverance adminstration orgainzation to improve quality of culture management and effectiveness in planning and controlling ancient. constructions
12. Further research directions, if any: The further of research could go through the direction between historical constructions management and tourism attraction or local economic development relationship under governance administration management.
13. Thesis-related publications:

Tác giả: Vũ Ngà

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây