1. Họ và tên học viên: Ngô Bảo Ngọc (Thích Đạo Ngộ).
2. Giới tính: Nam.
3. Ngày sinh: 15/10/1991.
4. Nơi sinh: Xã Vinh Tân- TP. Vinh- Nghệ An.
5. Quyết định công nhận học viên số: 3617/2018/ QĐ XHNV ngày 04 tháng 12 năm 2018 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: (ghi cá hình thức thay đổi và thời gian tương ứng): Quyết định kéo dài thời gian học tập số 2102/ QĐ- XHNV ngày 10 tháng 11 năm 2020.
7. Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu văn bản “Tâm kinh chú giải”.
8. Chuyên nghành: Hán Nôm; Mã số: 8220104.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Phạm Vân Dung, giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Tâm kinh chú giải心經註解là tác phẩm do một thiền sư Trung Quốc tên là Đại Điên sáng tác vào thời Đường, chú giải bài Tâm kinh bát nhã của Phật giáo Đại thừa, được hòa thượng Minh Châu Hương Hải dịch Nôm vào khoảng thế kỉ XVII. Hòa thượng Hương Hải là một trong những người đi đầu trong phong trào “Việt hóa” Phật giáo và phục hưng thiền phái Trúc Lâm Yên tử. Bằng những tác phẩm chuyển dịch và sáng tác bằng chữ Nôm của mình, ông đã có những đóng góp vô cùng to lớn cho kho tàng văn học Phật giáo nói riêng và văn học Việt Nam nói chung. Thông qua việc nghiên cứu bản dịch Tâm kinh chú giải của hòa thượng Hương Hải, ta có thể thấy được phần nào quá trình phát triển của chữ Nôm ở nước ta trong thời kì hoàn thiện. Cũng như cách thức mà các nhà hoạt động Phật giáo chuyển dịch các tác phẩm Phật giáo ở nước ta, thể hiện một bước tiến trong lịch sử dịch Nôm các tác phẩm Phật giáo ở Việt Nam. Các thuật ngữ Phật học được phiên dịch trong tác phẩm cũng giúp chúng ta hiểu được những khái niệm, quan điểm, tư tưởng Phật giáo của các nhà sư Đại Việt đương thời.
Luận văn có những đóng góp sau đây:
Làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản có tính thông tin của văn bản Tâm kinh chú giải mang kí hiệu AB.530 được lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm như văn bản học, kết cấu và các vấn đề văn bản hóa để từ đó góp phần làm rõ thêm đời sống của bản dịch Nôm Tâm kinh chú giải của thiền sư Đại Điên ở Việt Nam. Luận văn đi sâu vào tìm hiểu về các phương pháp chú giải trong phần Hán văn của thiền sư Đại Điên, cũng như những phương pháp dịch Nôm được sử dụng trong phần phiên dịch của hòa thượng Hương Hải.
- Cung cấp và giới thiệu cho người đọc hiện đại bản phiên Nôm văn bản Tâm kinh chú giải, cũng như các giá trị thông tin tính của các vấn đề được văn bản hóa trong văn bản này.
- Góp phần làm sáng tỏ vấn đề phiên dịch học Hán Nôm có trong lịch sử thông qua việc phiên Nôm văn bản Tâm kinh chú giải.
- Dịch nghĩa phần Hán văn và phiên Nôm văn bản Tâm kinh chú giải.
- Cung cấp bản photocopy Tâm kinh chú giải mang kí hiệu AB.530 hiện lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Bản dịch Nôm Tâm kinh chú giải心經註解 là một tác phẩm chú giải bài Tâm kinh bát nhã vẫn được thực hành thường xuyên trong các nghi lễ Phật giáo. Luận văn đã nghiên cứu, tìm hiểu nội dung cũng như cách thức phiên dịch các thuật ngữ Phật học trong tác phẩm. Từ đó cung cấp cho những nhà nghiên cứu Phật học một số khái niệm, định nghĩa về các thuật ngữ Phật giáo ở nước ta vào thế kỉ XVII- XVIII. Cung cấp thêm cho các Tăng ni, Phật tử một bản chú giải Tâm kinh phục vụ cho việc nghiên cứu học tập.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Đề tài có thể mở rộng hướng nghiên cứu về cấu trúc chữ Nôm, góp phần tìm hiểu lịch sử tiếng Việt.
13. Các công trình đã công bố liên quan đến luận văn: Không.
INFORMATION ABOUT MASTER’S THESIS
1. Full name of the trainee: Ngo Bao Ngoc (Thich Dao Ngo).
2. Sex: Male.
3. Date of birth: October 15th, 1991.
4. Place of birth: Vinh Tan Commune, Vinh City - Nghe An.
5. Decision on admission of trainee No.: 3617/2018/QD XHNV dated December 4th, 2018 by the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
6. Changes in the training process: (specify the forms of change and corresponding time): Decision on extension of the study period No. 2102/QD- XHNV dated November 10th, 2020.
7. Thesis title: Research of document “Heart Sutra Commentary”.
8. Specialty: Sino-Nom; Code: 8220104.01
9. Scientific instructor: PhD. Pham Van Dung, lecturer at University of Social Sciences and Humanities.
10. Summary of the results of the thesis:
Heart Sutra Commentary 心經註解s a work written by a Chinese Zen master named Dai Dien in the Tang dynasty, commenting the Heart Sutra of Mahayana Buddhism, translated into Nom by Venerable Minh Chau Huong Hai in the seventeenth century. Venerable Huong Hai is one of the pioneers in the movement of "Vietnamization" of Buddhism and the renaissance of the Truc Lam Yen Tu Zen sect. By his works translated from or written in Nom, he has made great contributions to the treasure of Buddhist literature in particular and Vietnamese literature in general. Through the research of the translation of the Heart Sutra Commentary by Venerable Huong Hai, we can see a part of the development of the Nom characters in our country in the period of its completion, as well as the way in which Buddhist activists translate Buddhist works in our country, represents a step forward in Nom translation of Buddhist works in Vietnam. The Buddhist terms translated in the works also help us to understand the Buddhist concepts, perspectives and ideas of contemporary Dai Viet monks.
The thesis has the following contributions:
Clarify the informational basics of the text Heart Sutra Commentary with symbol AB.530, kept at the Institute of Sino - Nom Studies such as the textuality, the structure and the textual problems to contribute to clarifying the life of the Nom translation of Heart Sutra Commentary by the Zen master Dai Dien in Vietnam. The thesis goes into depth to learn about the commentary methods in the Chinese literature section of the Zen master Dai Dien, as well as the Nom translation methods used in the translation of the Venerable Huong Hai.
- Provide and introduce to the modern readers a Nom version of the Heart Sutra Commentary, as well as informational values of the issues documented in this text.
- Contribute to clarifying issues of the Sino-Nom translation in history through the Nom transcription of the Heart Sutra Commentary
- Translate the meaning of the Chinese character part and the Nom transcription of the Heart Sutra Commentary.
- Provide a photocopy of Heart Sutra Commentary with the symbol AB.530 currently kept at the Institute of Sino - Nom Studies.
11. Practical applicability in practice:
Nom translation of Heart Sutra Commentary 心經註解 is a commentary work of the Heart Sutra still practiced regularly in Buddhist rituals. The thesis has researched and learned about the contents as well as the way to translate Buddhist terms in the work, since then, providing Buddhist researchers with some concepts and definitions of Buddhist terms in our country in the seventeenth and eighteenth centuries. Provide Buddhist monks and nuns and Buddhists a commentary on the Heart Sutra for the research and learning.
12. Further research directions:
The topic can expand research orientation on the structure of Nom characters, contributing to understanding Vietnamese history.
13. Published works related to the thesis: None.