Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLV: Kinh tế Angkor: Tiềm năng, hoạt động và ảnh hưởng kinh tế của Angkor (thế kỷ IX – XV)

Thứ tư - 23/12/2020 03:39
1. Họ và tên học viên: Trần Văn Mạnh                             2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 23/06/1995                                                   4. Nơi sinh: Thái Bình
5. Quyết định công nhận học viên số 1765/2018/QĐ-XHNV-ĐT ngày 28 tháng 06 năm 2018 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn thời gian thêm 06 tháng (từ 29/06 đến 29/12/2020)
7. Tên đề tài luận văn: Kinh tế Angkor: Tiềm năng, hoạt động và ảnh hưởng kinh tế của Angkor (thế kỷ IX – XV)
8. Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới                                                Mã số: 8229010.03 
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TS Nguyễn Văn Kim, Khoa Lịch sử, game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn lý giải được quá trình chuyển của đế chế Angkor, xuất phát từ một tiểu quốc của Phù Nam dần vươn lên thành một đế chế, có tầm ảnh hưởng về chính trị, an ninh, kinh tế lớn ở khu vực Đông Nam Á. Qua việc phân tích những bản chất cốt lõi nhất về hoạt động kinh tế của Angkor cho thấy đế chế này đã xây dựng được một nền kinh tế vững mạnh, trên cơ sở kết hợp chặt trẽ các thành phần kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp. Luận văn đã chứng minh rằng, kinh tế Angkor không chỉ đơn thuần là một nền kinh tế của một nhà nước theo mô hình Ấn Độ hóa lấy nông nghiệp làm trọng tâm, mà có sự kết hợp với công - thương nghiệp đã đạt một mức độ chuyên môn hóa khá cao. Trong suốt sáu thế kỷ, Angkor đã đóng vai trò là một công xưởng chế tác và luyện kim của khu vực, một trung tâm liên kết thương mại nội vùng - ngoại vi và thị trường hàng hóa lớn nhất ở Đông Nam Á. Thông qua việc phân tích hoạt động kinh tế đó, Luận văn đã làm rõ một mô hình nhà nước được xây dựng dựa trên sự tổng hòa của các mối quan hệ tôn giáo, kinh tế, chính trị, có ảnh hưởng mạnh mẽ đối với các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á và trên thế giới.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn
Lý giải được vì sao vương quốc Angkor có thể tồn và quản lý nhà nước trên một không gian rộng lớn một cách vững chắc trong sáu thế kỷ liên tục. Luận văn chứng minh mối quan hệ bền chặt giữa kinh tế, chính trị và tôn giáo trong sự phát triển của quốc gia. Luận văn có thể được xem là tài liệu nghiên cứu và giảng dạy về Lịch sử Thế giới nói chung, lịch sử Đông Nam Á nói riêng.
12. Các hướng nghiên cứu tiếp theo:
Từ những nghiên cứu về kinh tế Angkor thế kỷ IX – XV, trong tương lai, học viên sẽ tiếp tục theo đuổi hướng nghiên cứu về Chân Lạp - Angkor như một mô hình kinh tế Phật – Hindu giáo điển hình của Đông Nam Á, so sánh với mô hình nhà nước khác trong khu vực.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
(2017), Miền Trung Việt Nam với mạng lưới thương mại của Angkor (thế kỷ IX đến thế kỷ XV), Hội thảo khoa học quốc tế “Hệ thống thương cảng miền Trung với con đường tơ lụa trên biển – vai trò và các mối quan hệ”, Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN), Trung tâm bảo tồn di sản văn hóa Hội An, Hội An.
(viết chung, 2018), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông Nguyên của các quốc gia Đông Nam Á, trong Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Bạch Đằng và nhà Trần trong bối cảnh thế giới thế kỷ XIII”, Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN), UBND Tỉnh Quảng Ninh, tr.201-213.
(Viết chung, 2019), Cù Lao Chàm trong không gian biển Chămpa thế kỷ XI – XV: tiềm năng, vị thế và hoạt động giao thương quốc tế, trong Hội thảo Cù Lao Chàm: Đa dạng tài nguyên thiên nhiên – văn hóa và phát triển bền vững, Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN), UBND Hội An, Hội An.
(viết chung, 2020), Cù Lao Chàm trong không gian biển Chămpa thế kỷ XI-XV, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 01/2020, ISSN 1013-4328, tr.59-72.
(viết chung, 2020), Cham Islands in Champa Maritime Space from 11th to 15th century, Journal of Vietnam Social Sciences, pp. 13-30.
 (2020), Vùng đất Nghệ An trong mối liên hệ thương mại với Chân Lạp (thế kỷ IX – XV), Hội thảo khoa học “Nghệ An: 990 năm hình thành và phát triển”, Trường ĐHKHXH&NV (ĐHQGHN) - Trường Chính trị Nghệ An, Nghệ An, tr.21-36.
 
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Trần Văn Mạnh                                2. Gender: Nam
3. Ngày sinh: 23th June 1995                                4. Place of birth: Thaibinh
5. Admision decision number: 1765/2018/QĐ-XHNV-ĐT Date: 28/06/2018
6. Official thesis title:
The Economy of Angkor: Potentials, development, and consequences economy of Angkor (in the 9th to 15th Century)
7. Major: World History                                       8. Code: 8229010.03 
9. Supervisors: Professor – Doctor - Nguyen Van Kim, History Faculty - University of Social Sciences and Humanities, Hanoi - Vietnam National University.
10. Summary of the findings of thesis:
The thesis analyzes the transformation of Angkor from a vassal of Funan to become a regional empire, having a strong influence in Southeast Asia during the ninth and fifteenth centuries. By analyzing the nature of economic activity, the thesis shows that Angkor had built a sound economic system which was based on the combination of agriculture, handicraft and commerce. The thesis proves that Angkor’s economy was not based merely on agriculture as seen from most Indianized states, but handicraft and commerce also played important roles. Over six centuries, Angkor had played a role as regional metallurgy and metallurgy factory in Southeast Asia, one of the largest regional-peripheral trade hubs as well as commodity markets in the region. The thesis clarifies a state model which was built upon the combination of political, economic and religious relations and had a far-reaching influence in Southeast Asia and beyond.
11. Practical applicability:
The thesis clarifies the reason why the Angkor was able to exist and manage the kingdom on a large space for over six consecutive centuries. The research demonstrates the coherent relations between politics, economics and religions in the development of a state. The thesis can be considered as a research and teaching materials for further studies on World History in general and Southeast Asian history in particular.
12. Further research directions:
From the initial research on the economy of Angkor in the 9th - 15th centuries, the author would like to further his study on the Chenla - Angkor as a typical Buddhist - Hinduism economic model of Southeast Asia and compares it with other state models in the region.
13. Thesis-related publications:
(2017), Central Vietnam with Angkor's trading network (9th to 15th century), International scientific Conference “Central trading system with maritime silk road - role and roles relationship”, University of Social Sciences and Humanities (VNU), Hoi An Cultural Heritage Conservation Center and Quang Nam Silk Joint Stock Company, Hoi An.
(co-auth, 2018), The resistance war against Mongol invasion of Southeast Asian countries, International Conference “Bach Dang and Tran Dynasty in the 13th century global context”, People’s Committee of Quang Ninh Province & Hanoi – HanoiVietnam National University, pp.201-213.
(co-auth, 2019), Cham Islands in Champa Maritime Space from 11th century: Potentials, position and international trade activities, in Conference “Cu Lao Cham: Diversity of natural resources - culture and sustainable development”, People's Committee Hoi An and University of Social Sciences and Humanities, VNU, Hoi An.
(co-auth, 2020), Cham Islands in Champa Maritime Space from 11th to 15th century, Journal of Vietnam Social Sciences, No.01 2020, ISSN 1013-4328, pp.13-30.
(2020), Nghe An land in commercial relationship with Chenla (in the 9th to 15th centuries), in Conference “Nghe An: 990 years of formation and development”, Nghe An, pp.21-36.

Tác giả: Vũ Ngà

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây