1. Họ và tên học viên: Nguyễn Minh Hiền 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh:31/08/1989
4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 4417/QĐ-XHNV Ngày 26 tháng 11 năm 2019 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Can thiệp tâm lý cho một trường hợp có rối loạn ám ảnh cưỡng chế.
8. Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng; Mã số: 8310401.02
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thu Hương, khoa Tâm lý học, game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Rối loạn ám ảnh cưỡng chế (OCD) được đặc trưng bởi những ám ảnh và/hoặc cưỡng chế tái diễn đủ nghiêm trọng khiến cá nhân tiêu tốn thời gian (hơn một giờ mỗi ngày) hoặc gây nỗi phiền muộn lớn hoặc suy giảm đáng kể hoạt động chức năng của cá nhân. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới năm 2001, số năm sống mất đi vì OCD chiếm 2,5% tổng số năm sống mất đi vì bệnh tật hoặc thương tích trên toàn cầu.
Trong nghiên cứu này, tác giả đã đưa ra tổng quan về rối loạn ám ảnh cưỡng chế. Tác giả cũng tập trung đánh giá và phân tích các vấn đề tâm lý của một thân chủ được chẩn đoán rối loạn ám ảnh cưỡng chế và tiến hành can thiệp bằng việc sử dụng các kỹ thuật trị liệu nhận thức – hành vi với mong muốn hỗ trợ thân chủ có được các kỹ năng làm chủ cảm xúc, làm chủ suy nghĩ và làm chủ hành vi.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Luận văn trình bày tiến trình thực hiện đánh giá, chẩn đoán và can thiệp một ca lâm sàng, từ lúc bắt đầu đến khi thực hiện được hai mục tiêu đầu ra ưu tiên. Kế hoạch trị liệu được xây dựng nhằm hướng tới giúp cho thân chủ có một nền tâm lý bền vững, xây dựng được một số kỹ năng dự phòng trong từng tình huống khó khăn. Lý luận của luận văn hướng tới chủ đề rối loạn ám ảnh cưỡng chế, kết quả nghiên cứu là tiền đề phát triển cho việc nghiên cứu về rối loạn liên quan đến ám ảnh ở Việt Nam trong tương lai.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: không
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Nguyen Minh Hien 2. Sex: Female
3. Date of birth: 31st August, 1989 4. Place of birth: Hanoi
5. Decision of student recognition No: 4417/QĐ-XHNV, dated 26th November, 2019 of the Director of University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University, Hanoi.
6. Changes in academic process: No
7. Official thesis title:
Psychological interventions for a clinical case with obsessive-compulsive disorder
8. Major: Clinical psychology 9. Code: 8310401.02
10. Supervisors: Assoc. Prof. PhD. Tran Thu Huong
11. Summary of the findings of the thesis:
Obsessive-Compulsive Disorder is characterised by recurrent and/or compulsions that are severe enough to be time-consuming (that is, they take up more than one hour per day) or that cause marked distress or significant impairment in functioning. According to a report of World Health Organization in 2001, the estimated burden of obsessive-compulsive disorder accounted for 2.5% of total global YLDs (Years of healthy life lost due to disability).
In this study, the author gives an overview on obsessive-compulsive disorder (OCD). The author also focuses on assessing and analyzing the psychological problems of a client diagnosed with obsessive-compulsive disorder and conducting interventions using cognitive - behavioural therapeutic techniques with the desire to assist the client in acquiring emotional control, thought control and behavioural skills.
12. Practical applicability:
The thesis is a process of performing case study assessment, diagnosis, and intervention, from initiation to realization of two priority output objectives. A treatment plan is designed to help clients have a sustainable psychological background, to build some backup skills in each difficult situation. The thesis' theory focuses on obsessive-compulsive disorder, the results from this will be the premise for development of research on obsession- related disorders in Vietnam in the future.
13. Further research directions: No
14. Thesis-related publications: No