Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLA: Thích ứng với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù

Thứ tư - 23/06/2021 23:51
1.    Họ và tên nghiên cứu sinh: Bùi Thị Hồng Hạnh               2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 03/01/1988                                                        4. Nơi sinh: Hưng Yên
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 1745/2017/QĐ – XHNV ngày 13 tháng 7 năm 2017 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng .
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: điều chỉnh tên đề tài luận án tiến sĩ theo quyết định số 455/QĐ - XHNV ngày 30/03/2020.    
7. Tên đề tài luận án: Thích ứng với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù.
8. Chuyên ngành: Tâm lý học                    9. Mã số: 62 31 04 01
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS, TS. Trương Thị Khánh Hà
                                                     TS. Chu Văn Đức
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án: 
- Luận án đã hệ thống hoá, cập nhật một số vấn đề lý luận có liên quan tới thích ứng và thiết kế khung lý thuyết và bộ công cụ đo lường thích ứng với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù.
- So với lý luận về thích ứng với tái hòa nhập cộng đồng của NCHXAPT đã nêu ở chương 2 của luận án, số liệu thu được từ thực tiễn đã phản ánh được các mặt như: Thích ứng với tái hòa nhập cộng đồng của NCHXAPT ở mức trung bình so với giả thuyết phần lớn NCHXAPT thích ứng thấp với tái hòa nhập cộng đồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy có sự tiến bộ ở tất cả các lĩnh vực: gia đình, cộng đồng, công việc trên cả 3 mặt: nhận thức, cảm xúc, hành vi ở 2 thời điểm “khi mới ra tù” và “hiện nay”. Trong từng lĩnh vực thích ứng thì thích ứng với gia đình là cao nhất, tiếp đến là thích ứng với công việc, cuối cũng là thích ứng với xã hội thì phức tạp hơn là thấp nhất. 
- Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra thích ứng với tái hòa nhập cộng đồng của NCHXAPT có mối liên hệ với các biến nhân khẩu như trình độ học vấn và nghề nghiệp và mức sống gia đình của họ; Thời gian chấp hành án và phân loại tội phạm; Thích ứng với tái hòa nhập cộng đồng của NCHXAPT có mối quan hệ với các cách ứng khó với tình huống khó khăn. Độ tuổi không có mối liên hệ với thích ứng với tái hòa nhập công đồng của NCHXAPT. Thích ứng với tái hòa nhập cộng đồng của NCHXAPT có mối quan hệ với các cách ứng khó với tình huống khó khăn. Có sự tương quan giữa các yếu tố tiêu cực từ môi trường sống và cá nhân NCHXAPT đến thích ứng với tái hòa nhập cộng đồng của NCHXAPT. Kết quả cho thấy các yếu tố tiêu cực từ cá nhân và môi trường tác động đến NCHXAPT càng mạnh thì thích ứng với tái hòa nhập cộng đồng của họ càng thấp và ngược lại.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: 
Kết quả nghiên cứu của luận án có thể được sử dụng như là một tài liệu tham khảo hữu ích đối với các nhà nghiên cứu về tâm lý học tội phạm, tâm lý học pháp lý, các nhà nghiên cứu về chính sách, các cán bộ quản lý Nhà nước về an ninh - trật tự, đặc biệt là lực lượng Cảnh sát khu vực để có thêm thông tin và kiến thức nhằm có biện pháp nâng cao hơn nữa khả năng thích ứng với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: 
Tập trung nghiên cứu thích ứng với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù đã từng phạm các tội cụ thể gây hậu quả lớn cho xã hội như là tội phạm về ma tuý, cố ý gây thương tích, giết người, hiếp dâm...
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
- Bùi Thị Hồng Hạnh (2020), “Mối tương quan giữa cảm nhận hạnh phúc với thích ứng với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù”, Tạp chí Tâm lý học Việt Nam (9), tr. 66 - 76.
- Bùi Thị Hồng Hạnh (2020), “Giải pháp quản lý giáo dục người chấp hành xong án phạt tù nhằm nâng cao thích ứng với tái hòa nhập cộng đồng”, Tạp chí quản lý giáo dục (10), tr. 105 - 109.
- Bùi Thị Hồng Hạnh (2020), “Thích ứng với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong án phạt tù và một số yếu tố ảnh hưởng”, Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn Tập 6 (1b), tr. 35 - 49.                                                                                                                                                      
   
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Bui Thi Hong Hanh                   2. Sex: Female
3. Date of birth: 03/01/1988                            4. Place of birth: Hưng Yên
5. Admission decision number: 1745/2017/QD – XHNV, July 13, 2017 by the Rector of the University of Social Sciences and Humanities.
6. Changes in academic process: Adjusting the title of doctoral thesis topic according to Decision No 455/QD-XHNV March 30, 2020.
7. Official thesis title: Adaptation to the community reintegration of Person who completed their imprisonment sentence.
8. Major: Psychology                                          9. Code: 62 31 04 01
10. Supervisors: Associate Professor, Doctor. Truong Thi Khanh Ha.
                                        Doctor. Chu Van Duc
11. Summary of the new findings of the thesis: 
- The thesis not only contributes to systematizing and updating a number of theoretical issues related to adaptation, but also designed theoretical frameworks and measuring tools to adapt to the community reintegration of the PWCTIS.
Compared with the theory of adaptation to community reintegration of PWCTIS stated in Chapter 2 of the thesis, the obtained field data have reflected on aspects such as: The level of adaptation to community reintegration of PWCTIS is lower compared to the hypothesis that  most PWCTIS have low adaptive capacity to community reintegration. The research result shows that there are improvements in all areas: family, community, work on all 3 aspects: perception, emotion, behavior at 2 different periods "just released from prison" and "current state". In each area of adaptation, the level of adaptation to family is highest, followed by work adaptation, and finally, adaptation to society is more complex than the lowest. 
- Research results also show that adaptation to community reintegration of PWCTIS is related to demographic variables such as education and occupation and standard of family living; Time for serving the sentence and classification of crimes; PWCTIS's adaptation to community reintegration has relationship with difficult responses to difficult situations. Age was not related to PWCTIS's adaptation to community reintegration. PWCTIS's adaptation to community reintegration has relationship with difficult responses to difficult situations. There is a correlation between the negative factors from the living environment and PWCTIS to the level of adaptation to community reintegration of PWCTIS. The results show that the stronger the negative factors from individuals and environment impacting the PWCTIS, the lower their level of adaptation to community reintegration, and vice versa.
12. Practical applicability: 
The research results of the thesis can be used as a useful reference for researchers in criminal psychology, forensic psychology, policy researchers, law enforcement officers. Ministry of State management of security and order, especially the regional police force to get more information and knowledge in order to take measures to further improve the adaptability to community reintegration of the acceptors completed the prison sentence.
13. Further research directions:
Focusing on research on adaptation to community reintegration of people who have completed prison sentences who have committed specific crimes that cause great social consequences such as drug crimes, intentional injury, murder, rape...
14. Thesis-related publications:
- Bui Thi Hong Hanh (2020), “The correlation between feeling of happiness and adaptation to community reintegration of people who have completed prison sentences”, Vap Vietnameme Journal of Psychology (9), pp. 66 - 76.
- Bui Thi Hong Hanh (2020), “Solutions for managing fulfilled executers to enhence adaptability to comunity reinvention”, Education Management Magazine (10), pp.105 - 109.
- Bui Thi Hong Hanh (2020), “Adaptation to the Community Reintergration of Prisoner after serving their sentences”, VNU - Journal of Social Sciences and Humanities Vol. 6 (1b), pp.35 - 49.
 

Tác giả: Vũ Ngà

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây