1. Họ và tên nghiên cứu sinh: HOÀNG VĂN DIỆP 2. Giới tinh: Nam
3. Ngày sinh: 31 tháng 08 năm 1987 4. Nơi sinh: Lạng Sơn
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 3253/2016/QĐ-XHNV ngày 30 tháng 09 năm 2016 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
- Kéo dài thời gian đào tạo từ 01/10/2019 đến 30/9/2021;
- Trả về đơn vị công tác từ 01/10/2021 đến 30/9/2023.
- Thay đổi cán bộ hướng dẫn chính tháng 11 năm 2020
7. Tên đề tài luận án: Hệ thống di tích tiền Đông Sơn ở Phú Thọ và vị trí của chúng trong thời đại đồ đồng châu thổ sông Hồng
8. Chuyên ngành: Khảo cổ học 9. Mã số: 62 22 03 17
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Hồng Sơn
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
- Luận án đã tổng hợp nhưng tài liệu của các di tích văn hóa tiền Đông Sơn ở Phú Thọ, đặt chúng trong bối cảnh thời đại đồ đồng ở châu thổ sông Hồng. Từ đó làm rõ quá trình chuyển dịch về địa bàn cư trú và sự biến đổi về loại hình di tích, di vật, kinh tế, kỹ thuật.
- Luận án đã làm rõ sự phát triển của các văn hóa tiền Đông Sơn ở Phú Thọ có sự khác biệt với phần còn lại ở châu thổ sông Hồng. Đó là sự tập trung và nổi trội của giai đoạn Phùng Nguyên, Gò Mun trong khi đó Đồng Đậu rất mờ nhạt. Điều này ngược với sự phát triển của văn hóa tiền Đông Sơn ở các khu vực ngoài Phú Thọ.
- Luận án phân tích sự biến đổi văn hóa dựa trên những dẫn chứng về sự biến đổi của môi trường trong lịch sử. Sự thay đổi của môi trường, sinh thái là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi về không gian cư trú, phát triển nông nghiệp, luyện kim và những biến đổi văn hoá thể hiện trên các di vật đá, gốm
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
- Nội dung luận án, các thông tin về hệ thống di tích di vật có thể giúp các cơ quan quản lý về di sản, bảo tàng ở Phú Thọ trong công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị của di sản khảo cổ học; ứng dụng trong nghiên cứu, giảng dạy, tuyên truyền lịch sử địa phương
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
- Hoàng Văn Diệp (2019), “Chuyển dịch không gian cư trú của cư dân văn hoá Phùng Nguyên’, Khảo cổ học (6), tr. 25-36.
- Hoàng Văn Diệp (2023), “From midlands to lowlands: the transitions from the Phung Nguyen period to the Dong Dau period in the bronze age of the Red river delta”, University of Social Sciences and Humanities: The first international conference on the issues of social sciences and humanities, Vietnam National University Press, Ha Noi, ISBN 978-604-9990-98-4, pp. 497 – 517.
- Hoàng Văn Diệp (2023), “The Go Mun cultural sites in Phu Tho province and their role during the pre-Dong Son period in the Red river delta”, University of Social Sciences and Humanities: The first international conference on the issues of social sciences and humanities, Vietnam National University Press, Ha Noi, ISBN 978-604-9990-98-4, pp. 475-496
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name: HOANG VAN DIEP 2. Sex: Male
3. Date of birth: August 31, 1987 4. Place of birth: Lang Son
5. Admission decision: 3253/2016/QD-XHNV dated September 30, 2016 by the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Ha Noi
6. Changes in academic process:
- Extend the training period from October 1, 2019 to September 30, 2021;
- Return to work unit from October 1, 2021 to September 30, 2023.
- Change of main Supervisor in November, 2020
7. Thesis title: Pre-Dong Son archaeological sites system in Phu Tho and their role in the Bronze Age of the Red River Delta
8. Major: Archeology 9. Code: 62 22 03 17
10. Supervisor: Associate Professor, Dr. Dang Hong Son
11. Summary of new findings of the thesis:
- The thesis has compiled documents of pre-Dong Son cultural sites in Phu Tho province, placing them in the context of the Bronze Age in the Red River Delta. From there, clarify the process of transition to residential areas and changes in types of residential space, artifacts, economics, and technology.
- The thesis has clarified that the development of pre-Dong Son cultures in Phu Tho province is different from the rest in the Red River Delta. That is the concentration and prominence of the Phung Nguyen and Go Mun periods, while Dong Dau is very faint. This is contrary to the development of pre-Dong Son culture in areas outside Phu Tho.
- The thesis analyzes cultural change based on evidence of environmental changes in history. Changes in environment and ecology are the cause of changes in residential space, agricultural development, metallurgy and cultural changes expressed on stone and ceramic relics.
12. Practical applicability:
- Thesis content and information about the relic system can help heritage management agencies and museums in Phu Tho in managing, preserving and promoting the value of archaeological heritage, archeology; applied in research, teaching, and propaganda of local history
13. Further research directions:
14. Thesis-related publications:
- Hoang Van Diep (2019), "Transition of residential space of Phung Nguyen cultural residents”, Archeology (6), pp. 25-36.
- Hoang Van Diep (2023), “From midlands to lowlands: the transitions from the Phung Nguyen period to the Dong Dau period in the bronze age of the Red river delta”, University of Social Sciences and Humanities: The first international conference on the issues of social sciences and humanities, Vietnam National University Press, Hanoi, ISBN 978-604-9990-98-4, pp. 497 – 517.
- Hoang Van Diep (2023), “The Go Mun cultural sites in Phu Tho province and their role during the pre - Dong Son period in the Red river delta”, University of Social Sciences and Humanities: The first international conference on the issues of social sciences and humanities, Vietnam National University Press, Hanoi, ISBN 978-604-9990-98-4, pp. 475-496