1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Hoàng Đăng Trị 2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 10 tháng 6 năm 1985 4. Nơi sinh: Bắc Ninh
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: Số 3380/QĐ-XHNV ngày 19/12/2017 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, ĐHQGHN
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận án: Chức năng tác động của ngôn ngữ thơ (trường hợp thơ Tố Hữu và Chế Lan Viên)
8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam 9. Mã số: 62 22 01 02
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Phương Thuỳ và PGS.TS Đào Thanh Lan
11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:
Luận án nghiên cứu sâu rộng chức năng tác động của ngôn ngữ thơ qua thơ Tố Hữu và thơ Chế Lan Viên, một vấn đề đã được các nhà nghiên cứu đề cập nhưng chưa đi sâu vào khai thác, tìm hiểu. Vì vậy đề tài này góp phần bổ sung vào lý thuyết nghiên cứu thơ trên bình diện ngôn ngữ học. Tức là luận án góp phần mở rộng việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ trên bình diện: tổ chức thông điệp, quan hệ liên nhân.
Từ góc độ tổ chức thông điệp, thơ Tố Hữu, Chế Lan Viên đã cho thấy những ý nghĩa tác động tích cực. Những phương diện như chủ đề thơ, cách xây dựng hình tượng thơ, hình thức thơ, kết cấu bài thơ, các biện pháp tu từ …tạo nên cách thức tổ chức thông điệp thơ nhằm tác động đến nhận thức, tư tưởng của người đọc. Đây là một phương diện đặc biệt quan trọng bởi vì ngôn từ được đưa vào trong thơ, sắp xếp để tình thơ, ý thơ có khả năng biểu đạt lớn nhất.
Hành động ngôn từ được thể hiện bằng hình thức thơ nên hiệu quả tác động rất đặc biệt. Mỗi hành động ngôn từ đều có những phương tiện ngôn ngữ biểu đạt cụ thể và mang lại giá trị tác động khác nhau. Kết quả khảo sát đó minh chứng con đường của thơ là từ trái tim đến khối óc và hành động.
Kết quả khảo sát cũng chỉ ra Tố Hữu là nhà thơ cách mạng với sứ mệnh tuyên truyền vận động nên thơ ông thường có số lượng các thể thơ tự do, chủ đề lãnh tụ, người lính, các biện pháp tu từ từ vựng, tu từ cú pháp nhiều hơn so với thơ Chế Lan Viên. Thơ Tố Hữu thường dễ đi vào lòng người để khơi gợi tình cảm nhân dân, đất nước. Còn Chế Lan Viên, thơ ông giàu chất triết luận nên thường tác động trực tiếp đến tư duy đòi hỏi chúng ta phải suy ngẫm và tự nhận thức về trách nhiệm của mình với đất nước.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu thơ trên bình diện ngôn ngữ học, cụ thể các trên các bình diện: tổ chức thông điệp, quan hệ liên nhân. Kết quả nghiên cứu còn cung cấp gợi dẫn trong việc lĩnh hội và cải tiến tư duy của người tiếp nhận thơ, yêu thơ theo lối tiếp cận thơ không chỉ đơn thuần là cảm xúc mà cần phải căn cứ trên “nghệ thuật ngôn từ”, để hiểu sâu sắc những cấu trúc ngôn từ mà các tác giả muốn truyền tải trong thơ của mình.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Nghiên cứu hành động ngôn ngữ ở bình diện dụng học trên cứ liệu thơ hoặc văn xuôi. Đây có thể là những nghiên cứu tiếp theo về hành động ngôn từ trong tương lai.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
1. Hoàng Đăng Trị (2017), “Câu hỏi trong thơ Chế Lan Viên”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống(8/262).
2. Hoàng Đăng Trị (2018), “Questions in To Huu’s poems (Survey of Viet Bac poetry – 1954)”, Tạp chí Comparative Study of Cultural Innovation, số ISSN 2096 - 4110.
3. Hoàng Đăng Trị (2019), “The value of the means of love in Che Lan Vien’s poetry (survey of poem collecttion to the brothers 1954”, Tạp chí 人文天下số ISSN 2095-3690.
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name: Hoang Dang Tri 2. Gender: male
3. Date of birth: 10/6/1985 4. Place of birth: Bac Ninh
5. Admission decision number: 3380/QĐ-XHNV dated 19/12/2017 by Rector of game đánh chắn online đổi thưởng
, VNU
6. Changes in academic process: No
7. Official thesis title: The functional effects of poetic language (the case of To Huu’s poems and Che Lan Vien)
8. Major: Vietnamese Linguistics 9. Code: 62 22 01 02
10. Supervisors: Assoc. Prof. Dr. Nguyen Phuong Thuy, Assoc. Prof. Dr. Dao Thanh Lan
11. Summary of the new findings of the thesis:
The thesis researches extensively the impact function of poetic language through To Huu and Che Lan Vien's poems, an issue that has been mentioned by researchers but has not yet been explored and exploited. Therefore, this topic contributes to the theory of poetry research in linguistics. That is, the thesis contributes to expanding the study of poetic language in terms of: organization of messages, interpersonal relationships.
From the perspective of message organization, To Huu and Che Lan Vien's poems have shown positive meanings. Aspects such as poetic themes, ways of constructing poetic images, poetic forms, poetic structures, and rhetorical measures... create a way to organize poetic messages in order to influence people's perceptions and thoughts. read. This is a particularly important aspect because words are included in poetry, arranged so that love poetry and poetic ideas have the greatest ability to express.
Verbal actions are expressed in poetic form, so their impact is very special. Each speech act has specific linguistic means of expression and brings different impact values. The results of that survey prove that the path of poetry is from the heart to the mind and action.
The survey results also show that To Huu is a revolutionary poet with a mission of poetic propaganda, he often has a number of free verse forms, themes of leaders, soldiers, rhetorical measures, rhetorical syntax more than poetry Che Lan Vien. To Huu's poetry often goes into people's hearts to evoke the feelings of the people and the country. As for Che Lan Vien, his poetry is rich in philosophy, so it often directly affects the thinking that requires us to reflect and be self-aware of our responsibilities to the country.
12. Practical applicability, if any:
The thesis can be used as a reference in the study of poetry in terms of linguistics, specifically in the following aspects: organization of messages, interpersonal relationships. The research results also provide suggestions in understanding and improving the thinking of the recipients of poetry, poetry in an approach that is not only emotional but needs to be based on "the art of words". , to deeply understand the linguistic structures that the authors want to convey in their poetry.
13. Further research direction, if any:
Studying language action at the pragmatic level based on poetic or prose data. These could be the follow-up studies of speech acts in the future.
14. Thesis-related publications:
1. Hoang Dang Tri (2017), “Questions in Che Lan Vien’s poems”, Journal of Language and Life (8/262).
2. Hoang Dang Tri (2018), “Questions in To Huu’s poems (Survey of Viet Bac poetry – 1954”), Journal of Comparative Study of Cultural Innovation, ISSN 2096 - 4110.
3. Hoang Dang Tri (2019), “The value of the means of love in Che Lan Vien’s poetry (survey of poem collecttion to the brothers 1954”, Journal of 人文天下, ISSN 2095-3690.