Thông tin luận văn "Xu hướng truyền hình chuyên biệt dành cho giới trẻ tại Việt Nam (Khảo sát từ năm 2008 – 2010 tại Ban Thanh thiếu niên, Đài Truyền hình Việt Nam)" của HVCH Lê Mai Hương Trà, chuyên ngành Báo chí học.
1. Họ và tên học viên: Lê Mai Hương Trà
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 02/03/1986
4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 1355/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày 24 tháng 10 năm 2008 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trỡnh đào tạo: Không có
7. Tên đề tài luận văn: Xu hướng truyền hình chuyên biệt dành cho giới trẻ tại Việt Nam (Khảo sát từ năm 2008 – 2010 tại Ban Thanh thiếu niên, Đài Truyền hình Việt Nam)
8. Chuyên ngành: Báo chí học. Mã số: 60.32.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Xuân Sơn (công tác tại Khoa Báo chí và Truyền thông, game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội)
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động của kênh truyền hình chuyên biệt dành cho giới trẻ VTV6 (Ban Thanh thiếu niên, Đài Truyền hình Việt Nam). Luận văn tiến hành khảo sát nhóm công chúng là các khan giả đã từng xem VTV6 trong độ tuổi từ 13-24 tại địa bản Hà Nội, Nghệ An, Thái Nguyên, Hải Phòng, Hoà Bình và Quảng Ninh. Qua đó, luận văn đưa ra một số kết luận cơ bản như sau:
- Kênh truyền hình dành cho giới trẻ là loại hình báo chí chưa thu hút được nhiều khán giả trẻ tuổi, đặc biệt là đối tượng chính học sinh, sinh viên.
- Do VTV6 phát sóng trên kênh truyền hình cáp trong 3 năm qua và mới chỉ lên sóng quảng bá từ 7/9/2010 nên nó mới chỉ tập trung phục vụ nhu cầu của các bạn trẻ có điều kiện tiếp nhận (chủ yếu ở thành thị) nên các bạn trẻ ở nông thôn chưa có nhiều cơ hội tiếp xúc với kênh này.
- VTV6 mới chỉ đáp ứng được nhu cầu giải trí của khán giả mà chưa đáp ứng được nhu cầu học hỏi, mở mang kiến thức, hoàn thiện bản thân của lớp khán giả trẻ.
- Các chương trình của VTV6 nhìn chung còn đều đều, chưa có những chương trình đinh, những chương trình thực sự nổi bật để tạo ấn tượng sâu sắc cho khán giả cũng như hấp dẫn các nhà tài trợ và khách hàng quảng cáo.
- Xã hội hoá truyền hình là giải pháp rất hữu hiệu để phát triển kênh truyền hình dành cho thanh thiếu niên, đặc biệt là việc thu hút giới trẻ tham gia sản xuất các chương trình.
- Ban Thanh thiêu niên cần thường xuyên có các cuộc điều tra xã hội học về nhu cầu và tâm lí công chúng trẻ để kịp thời nắm bắt và thay đổi theo thực tiễn cuộc sống của giới trẻ.
Thông qua việc nghiên cứu này, luận văn rút ra một số bài học kinh nghiệm cũng như đưa ra những giải pháp để nâng cao chất lượng của kênh truyền hình chuyên biệt dành cho giới trẻ tại Việt Nam.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
- Có thể áp dụng nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của các chương trình chuyên biêt dành cho giới trẻ trên kênh VTV6, đưa VTV6 trở thành kênh truyền hình chuyên biệt hàng đầu Việt Nam dành cho giới trẻ, đúng với slogan: “Không gian gặp gỡ của giới trẻ”.
- Đồng thời, luận văn mong muốn góp phần định hướng, giáo dục toàn diện và thông tin giải trí “trong sạch” dành cho giới trẻ. Để từ đó, khiến cho các chương trình truyền hình dành cho giới trẻ “thật sự trẻ” và thu hẹp dần khoảng cách với các kênh tương tự trên thế giới.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Chưa có
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full Name: Le Mai HuongTra
2. Gender: Female
3. Date of Birth: Mar 02, 1986
4. Place of Birth: Hanoi
5. The decision to recognize student number: 1355/QĐ-XHNV-KH&SĐH date 24 month 10 year 2008 the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University
6. Changes in the training process: No
7. Title of dissertation:
The trends of specific television for youth in Vietnam (Survey from 2008 to 2010 at the Youth Department, Vietnam Television)
8. Major: Journalism Studies. Code: 60.32.01
9. Scientific supervisor: A/prof.Dr. Duong Xuan Son (working at the Faculty of Journalism and Communication, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University)
10.Summary Findings of the thesis:
I focused on researching actually activities of the television channel, which dedicates for young people - VTV6 (Youth Department, Vietnam Television). Imade a survey that concentrated on the audience has seen VTV6 aged 13-24 in Hanoi, Nghe An, Thai Nguyen, HaiPhong, HoaBinh and QuangNinh province. Some important conclusions are listed as follows:
- The channel for young people, the type of press, is not attracted many young viewers, especially major audiences: pupils and students.
- Because VTV6 broadcast on cable television within three years and only broadcast from 09.07.2010 to promote, it only focuses on serving the needs of the youth who have fair conditional living (mainly in urban) and the young people in rural areas do not have much opportunities to meet with this channel.
- VTV6 only meets the entertainment demands of the audience, but did not meet the demands of learning, expanding knowledge, self-improving for young audiences.
- The programsof VTV6 are monotone.There are not remarkableprograms, which is reallyoutstanding to make a deep impression to the audience as well as attractive to sponsors and advertisers.
- Television socialization is very effective solution to develop channels for teens, especially in attracting young people take part in producing programs.
- Your Department needsto operate regular sociological surveys to realize demands and psychology of the youth in order to keep up with them.
Through this research, I get some lessons as well as offer solutions to improve the quality of television channels, which dedicates for young people in Vietnam.
11. Applicability in practice:
- This research can be applied to improving the effectiveness of specialized programs for young people on VTV6 channel, bringing VTV6 become Vietnam's leading channel for young people as the slogan: "meeting space of youth"
- This thesis is also used to contribute to orient, educate comprehensively and supply "clean entertainment information” for young people. As a result, television programs for young people are "really young" and narrow the gap between Vietnam’ television channel for youth and the same ones in the world.
12. The following research directions: N/A
13. Publishions relatedto the dissertation: N/A