Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLV: Xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động NCKH

Thứ năm - 16/09/2010 04:34
Thông tin luận văn "Xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường ĐHKHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minh" của HVCH Ngô Tùng Lâm, chuyên ngành Quản lí Khoa học và Công nghệ.
Thông tin luận văn "Xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường ĐHKHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minh" của HVCH Ngô Tùng Lâm, chuyên ngành Quản lí Khoa học và Công nghệ. 1. Họ và tên học viên: Ngô Tùng Lâm 2. Giới tính: Nam 3. Ngày sinh: 18/10/1981 4. Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh 5. Quyết định công nhận học viên số: 2528/2007/QĐ – XHNV – KH&SĐH Ngày 14 tháng 07 năm 2007 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Tên đề tài luận văn: Xây dựng nhóm nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường ĐHKHXH&NV Thành phố Hồ Chí Minh 7. Chuyên ngành: Quản lí Khoa học và Công nghệ; Mã số: 60.34.72 8. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Mai - Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh. 9. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Đội ngũ giảng viên có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của các trường đại học. Bên cạnh việc giảng dạy có chất lượng thì việc tham gia và thực hiện nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ có tính bắt buộc đối với cán bộ giảng dạy ở trường đại học. Tham gia nghiên cứu khoa học giúp các giảng viên có cơ hội rèn luyện, tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm, phát huy khả năng sáng tạo để phát hiện và giải quyết những vấn đề thuộc lĩnh vực chuyên môn của mình nhằm phục vụ tốt hơn cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy và đóng góp cho sự phát triển của xã hội. Mặc dù giảng dạy và nghiên cứu khoa học là hai nhiệm vụ có quan hệ mật thiết với nhau nhưng tiếc rằng cách đánh giá chất lượng giảng viên hiện nay ở các trường vẫn chưa chú trọng nhiều đến hoạt động nghiên cứu khoa học của họ. Nguyên nhân thì có nhiều, nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là ở Trường Đại học KHXH&NV đội ngũ thầy/ cô giảng viên tập trung cho hoạt động giảng dạy nhiều nhằm giải quyết những yêu cầu đặt ra của cuộc sống. Từ kết quả phân tích của luận văn có thể nhận thấy những đề tài trễ hạn lâu (đặc biệt là những đề tài phải hoàn trả kinh phí) thường thuộc về loại đề tài thiên về lí luận, không gắn với thực nghiệm, không tiếp cận với thực tiễn xã hội, những chủ nhiệm đề tài này thực hiện nghiên cứu một cách độc lập, không theo nhóm. Nhóm nghiên cứu, trong thực tế đã hình thành một cách hoàn toàn tự phát. Nó xuất phát từ yêu cầu về nhân lực để đàm bảo hoạt động đào tạo, về nguồn kinh phí để thực hiện các đề tài nghiên cứu, từ đòi hỏi nâng cao năng lực chuyên môn cho giảng viên trẻ, về nhiệm vụ đào tạo và hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học. Việc kết hợp các hoạt động nghiên cứu và đào tạo có thể giúp cho các giảng viên vừa có điều kiện hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, vừa lồng ghép các hoạt động đào tạo và tạo ra những sản phẩm khoa học. Nhóm nghiên cứu và hoạt động của nó không những giúp khoa và trường hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu mà còn có ý nghĩa trong việc đào tạo cán bộ, tạo tính liên tục và sự kế thừa về năng lực chuyên môn cho đội ngũ nghiên cứu viên và giảng viên.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Student full name: Ngô Tùng Lâm 2. Gender: Male 3. Date of birth: October 18th, 1981 4. Place of birth: Ho Chi Minh City 5. Decision for Student Recognizing 2528/2007/QĐ – XHNV – KH&SĐH December 14th, 2007 from Rector of University of Social Sciences and Humanities, Ha Noi National University. 6. Thesis title: Building research teams for improving scientific research activities of lectures in The University of Social Sciences and Humanities – Ho Chi Minh City 7. Major: Sciences and Technologies Management 8. Code: 60.34.72 9. Thesis Advisor: PhD. Trần Thị Mai - University of Social Sciences and Humanities – Ho Chi Minh city. 10. Thesis result summary: Lecturer is the key element for the existence and development of universities. Besides qualified teaching, scientific researching is an obligation for lecturers at universities. Conducting scientific researches helps lecturers practicing, accumulating knowledge, experiences, making innovations in order to discovery and solving professional problems. Therefore, lecturers are able to improve their teaching as well as contribute to society developments. Teaching and researching are correlated tasks. However, in universities in general and the University of Social Sciences and Humanities – Ho Chi Minh city in specific, evaluating indicators are not related much in lecturers’ scientific researches. From analysis results of this thesis, late projects, especially refunded projects, are usually theory oriented, do not relate to society’s problems. Moreover, projects’ leaders do research alone; do not belong to any research groups. Reasons could be: projects’ objectives and constraints; limited time … The most important reason of this problem at University of Social Sciences and Humanities – Ho Chi Minh city is lecturers focus on teaching tasks in order to solve day life issues. To solve those reasons and improve researching activities of lecturers at University of Social Sciences and Humanities – Ho Chi Minh city, building research teams seems to be the most appropriate solution. In practical, research teams have been built naturally. They are from human resource requirements to ensure teaching activities, from financial requirements to conduct researches, from improvement professional skills requirements of young lecturers, from requirements of teaching and advising students’ research projects. Combining teaching and researching activities would help lecturers accomplish researching requirements, teaching requirements as well as create scientific products. Research teams and their activities do not only help faculties and universities accomplish research requirements but also train new lecturers and create a continuousness, inheritance among researchers and lecturers.

Tác giả: admin

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây