Thông tin luận văn "Việc làm cho lao động di cư tự do từ nông thôn ra đô thị: khó khăn và sự thích ứng (nghiên cứu trường hợp Hà Nội)" của HVCH Nguyễn Hà Đông, chuyên ngành Xã hội học.
1. Họ và tên học viên: Nguyễn Hà Đông
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 28/11/1984
4. Nơi sinh: tỉnh Thái Bình
5. Quyết định công nhận học viên số:2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH Ngày 02 tháng 11 năm 2007 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Việc làm cho lao động di cư tự do từ nông thôn ra đô thị: khó khăn và sự thích ứng (nghiên cứu trường hợp Hà Nội).
8. Chuyên ngành: Xã hội học; Mã số: 60.31.30
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hoàng Bá Thịnh, Chủ nhiệm bộ môn Giới và Gia đình
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Nghiên cứu tìm hiểu những khó khăn và sự thích ứng của người di cư tự do từ nông thôn ra đô thị với môi trường làm việc mới. Kết quả khảo sát cho thấy người di cư ít gặp khó khăn để tìm việc làm nhưng họ phải đương đầu với nhiều trở ngại khi mới bắt đầu ra Hà Nội làm việc cũng như hiện tại. Với trình độ học vấn thấp, hầu như chưa qua đào tạo chuyên môn, hầu hết người di cư tự do phải làm việc trong khu vực kinh tế phi chính thức với những công việc kém ổn định. Khi mới bắt đầu làm việc, tính cạnh tranh cao, thu nhập hạn chế và thường đi lạc đường là những khó khăn lớn đối với họ. Ngoài ra, họ còn gặp một số khó khăn như công việc nguy hiểm, công việc không như dự định. Đến thời điểm hiện tại, những khó khăn như tính cạnh tranh cao, công việc vất vả vẫn còn gây trở ngại cho người di cư. Theo thời gian, dòng người di cư về thành phố ngày càng đông, tính cạnh tranh trong công việc càng tăng lên. Bên cạnh đó, người di cư tự do còn phải chịu sự kì thị, bị chủ mắng chửi,… cũng là những yếu tố thử thách khả năng thích ứng của người di cư. Tuỳ thuộc vào giới tính, trình độ học vấn và độ tuổi mà người di cư phải đối mặt với những khó khăn khác nhau. Trong thời gian đầu, một số người di cư còn có các biện pháp phản kháng như chuyển nghề, tìm thêm việc khác. Tuy nhiên, cùng với thời gian, tỉ lệ người chấp nhận, cố gắng nhẫn nhịn ngày càng cao. Vượt qua những khó khăn đế bám trụ lại Hà Nội vừa là nỗ lực vừa phản ánh khả năng thích nghi của người di cư tự do với môi trường làm việc khắc nghiệt tại Hà Nội.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Nghiên cứu đã chỉ ra những khó khăn mà người di cư tự do gặp phải cũng như khả năng thích ứng của họ. Qua đó, gợi ý cho các cấp chính quyền hiểu thêm về những khó khăn của họ và có những chương trình, chính sách phù hợp hơn, đảm bảo quyền của người di cư
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
- Sự thích ứng của người di cư tự do từ nông thôn vào các thành phố và các vùng phụ cận. Nghiên cứu trường hợp Hà Nội. Đề tài nghiên cứu cấp bộ. Viện Gia đình và Giới
Ý kiến của giáo viên hướng dẫn
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Nguyen Ha Dong
2. Sex: Female
3. Date of birth: 28/11/1984
4. Place of birth: Thai Binh
5. Admission decision number: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH. Dated 02/11/2007
6. Changes in academic process: NA.
7. Official thesis title: Jobs for informal rural-to-urban migrants: difficulty and adaptation (a case study in Ha Noi)
8. Major: Sociology
9. Code: 60.31.30
10. Supervisor: Assoc. Prof. PhD. Hoang Ba Thinh, Head of Department of Gender and Family
11. Summary of the findings of the thesis:
The study examined disadvantages challenges and adaptation which informal rural-to-urban migrants have to face with new working environment. Findings pointed out that it was not difficult for migrants to find job but they had to confront with a variety of obstacles when they had just entered the city. Due to low education levels, lack of professional training, almost migrants had to work in informal sector with unsafe and less stable jobs. At the beginning, high competitiveness, low income and be easy to get lost were the great problems for them. They, moreover, had to encounter several other difficulties such as dangerous work or and work not as desired. Currently, some disadvantages such as high competitiveness and hard work are still big challenges for migrants. Especially, the more the flow of migrant workers increased, the more working competitiveness was. In addition, being discriminated by a number of citizens as well as scolded by employers were obstacles hindering migrants’ adaptability.
Difficulties of migrants were also influenced and varied by by gender, education levels and age groups. Initially, some persons tried to change to another jobs or look for extra jobs. However, the more they lived in the city, the more they resigned and accepted current working situation. Overcoming obstacles to stay and work in Ha Noi was not only migrants’ efforts but also reflected their capability of adapting to the hazardous working environment in Ha Noi.
12. Practical applicability, if any:
The study clarifies difficulties and adaptation of informal migrants to cities. its findings provide scientific evidences to authorities and policy makers in understanding difficulties that the informal migrants are dealing with. As a result, they are able to design sound programmes and effective policies to ensure the rights of migrant workers.
13. Further research directions, if any: N/A.
14. Thesis-related publications:
- The adaptation of the informal rural migrants to cities and surroundings. A case study in Ha Noi. Ministerial level project. Institute for Family and Gender Studies.