Ngôn ngữ
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: Trịnh Thị Ngọc Diệp 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 23/04/1989
4. Nơi sinh: Quảng Ninh
5. Quyết định công nhận học viên cao học số: 1503/2012/QĐ-XHNV-SĐH ngày: 6/8/2012 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có
7. Tên đề tài luận văn: Vai trò của Vốn Xã hội trong việc phát triển nguồn nhân lực trẻ (Nghiên cứu tại tỉnh Nghệ An)
8. Chuyên ngành: Xã Hội Học; Mã số: 60.31.30
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Hồi Loan
Khoa Xã Hội Học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Nguồn nhân lực trẻ tích cực tạo dựng vốn xã hội thông qua việc tham gia tích cực vào các mạng lưới xã hội. Việc tạo dựng và duy trì vốn xã hội cũng rất đa dạng, tùy thuộc vào việc đánh giá mức độ quan trọng của các nhóm xã hội của từng cá nhân.
Vốn xã hội không chỉ đóng vai trò quan trọng đối với nguồn nhân lực trong việc tiếp cận với việc làm, cơ hội được tham gia các khóa đào tạo nâng cao năng lực, phát triển công việc và cơ hội thăng tiến trong sự nghiệp, mà còn cung cấp những hỗ trợ ban đầu giúp nguồn nhân lực thích ứng tốt với sự đòi hỏi của yêu cầu công việc, môi trường làm việc và những chuẩn mực chung của tổ chức. Những nguồn hỗ trợ này không chỉ giúp nguồn nhân lực tìm kiếm được các cơ hội mà còn giúp họ đối phó được với những rủi ro, thách thức.
Ngoài ra, vốn xã hội còn có vai trò trong việc giúp các cá nhân tham gia vào quá trình tái tạo dựng nguồn vốn xã hội mới như tham gia vào các hoạt động xã hội. Đồng thời, nguồn nhân lực trẻ cũng dựa vào vốn xã hội để có được những hỗ trợ về mặt đời sống vật chất và tinh thần.
Tuy nhiên, trong một số trường hợp, vốn xã hội cũng gây khó khăn trong công việc cho nguồn nhân lực, hoặc là rào cản đối với khả năng thăng tiến, sự sáng tạo cũng như việc thể hiện cá tính cá nhân.
Những yếu tố khách quan như chính sách pháp luật, tính công bằng của nhà quản lý và vấn đề dòng họ, lối sống, phong tục tập quán địa phương đang chi phối đến những quyết định huy động và sử dụng vốn xã hội của nguồn nhân lực để phát triển. Thêm vào đó, yếu tố chủ quan như tính chủ động của nguồn nhân lực trẻ cũng ảnh hưởng đến mức độ và hiệu quả khi cá nhân huy động vốn xã hội để phát triển.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Trinh Thi Ngoc Diep.................... 2. Sex: female
3. Date of birth: 23/04/1989............................... 4. Place of birth: Quang Ninh province
5. Admission decision number: 1503/2012/QĐ-XHNV-SĐH Dated: 6/8/2012
6. Changes in academic process: Not changes
7. Official thesis title: Role of social capital in the development of young human resources (research in Nghe An province)
8. Major: Sociology.............................................. 9. Code: 60.31.30
10. Supervisors: Associate Professor, Ph.D., Nguyen Hoi Loan,
11. Summary of the findings of the thesis:
Social capital is not only an important role for human resources in access to jobs and opportunities to participate in training capacity building, opportunities for career advancement, but also provides initial support to help human resources to adapt well to the demands of the job requirements, work environment and the general standards of the organization. These resources not only help human resource search opportunities, but also help them cope with the risks and challenges.
In addition, social capital also have a role in helping the individuals involved in the process of re-building new social capital as participation in social activities. At the same time, young workforce and rely on social capital to get the support in terms of material life and spiritual.
However, in some cases, social capital is also difficult job in human resources, or barriers to advancement possibilities, creativity and the expression of individual personality.
These external factors such as legal policy, the fairness of the management and family issues, lifestyle, local customs and practices that govern the decision to mobilize social capital and use of resources to human development. Besides, subjective factors such as the initiative of a young workforce also affect the level and effectiveness when individuals mobilize social capital for development.
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn