Thông tin luận văn "Vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng, nghiên cứu trường hợp tại xã Đông Ngạc – Huyện Từ Liêm – Hà Nội" của HVCH Nguyễn Hồng Linh, chuyên ngành Xã hội học.
1. Họ và tên học viên: Nguyễn Hồng Linh
2. Giới tính: nữ
3. Ngày sinh: 25 tháng 10 năm 1977
4. Nơi sinh: Hải Dương
5. Quyết định công nhận học viên số: 2551 Ngày 2 tháng 11 năm 2007 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có thay đổi.
7. Tên đề tài luận văn: Vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng, nghiên cứu trường hợp tại xã Đông Ngạc – Huyện Từ Liêm – Hà Nội
8. Chuyên ngành: Xã hội học ; Mã số: 60 31 30
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Võ Thị Mai; phó trưởng ban đoàn thể - Ban dân vận trung ương.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn chia làm hai phần, phần mở đầu và phần nội dung nghiên cứu. Kết quả đã đạt được trong luận văn như sau: Phần 1. Phần mở đầu, đã nêu được tính cấp thiết của đề tài và làm rõ cơ sở lí luận, các khái niệm, quan điểm, lí thuyết tầm quan trọng của vai trò phụ nữ trong phát triển cộng đồng hiện nay.
- Xác định một số khái niệm then chốt về vị thế, vai trò của phụ nữ trong cộng đồng và phát triển cộng đồng; áp dụng lí thuyết phát triển cộng đồng và lí thuyết xã hội học về giới để phân tích vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng.
Phần 2. Nội dung nghiên cứu: Đưa ra được thực trạng, đặc điểm về vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng nói chung và thực trạng về vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng tại xã Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà nội. Từ đó đưa ra những nhân tố chủ quan và khách quan tác động đến vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng như: độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp việc làm, thiết chế văn hoá làng xã, cơ chế chính sách của địa phương, điều kiện môi trường...
- Các hoạt động của phụ nữ xã Đông Ngạc trong phát triển cộng đồng thể hiện ở các lĩnh vực hoạt động như Xoá đói giảm nghèo ; Thực hiện luật bình đẳng giới; Hoạt động xây dựng đời sống văn hoá cộng đồng
- Một số vấn đề đặt ra với phụ nữ trong hoạt động phát triển cộng đồng như thay đổi khuôn mẫu hành vi, và vấn đề cải cách cơ chế, chính sách,những tồn tại và hạn chế của phụ nữ trong việc nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển cộng đồng
- Kết luận và giải pháp
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn có khả năng ứng dụng cao bởi đây là một trong những hoạt động mà hiện tại phụ nữ xã Đông Ngạc đã và đang thực hiện để phát huy vai trò của mình trong các hoạt động phát triển cộng đồng, vừa với khả năng của chị em, không mất nhiều tiền của và công sức của mình, nhưng bên cạnh đó vẫn thể hiện được vai trò quan trọng và năng lực của các chị trong các hoạt động cụ thể mà luận văn đã nghiên cứu tại địa phương.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Chưa tham khảo
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Nguyen Hong Linh
2. Gender: Female
3. Date of birth: 25th October 1977
4. Place of birth: Hai Duong
5. The Decision in recognition of the student number 2551 on 2rd November 2010 of the Principal of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Ha Noi
6. Changes in the training period: none
7. Thesis Topic: Roles of Women In Community Development ( research in Dong Ngac village- Tu Liem District-Hanoi
8. Major: Sociology. Code: 603130
9. Research mentor: Dr Vo Mai
10. Summary of thesis’ s results
The thesis includes two main parts: Introduction and Research contents.
The thesis gains the following results:
Section 1: the introduction part gives theoretical basis ( concepts, definitions, theory about the importance of roles of women in community development today).
- Identifying some basic concepts about the position and role of women in community and development of the community, applying the theory of community development and sociology in developing community.
Section 2: Research contents provides the current state of women’s role in community development in general and in Dong Ngac village , Tu Liem district, Hanoi specifically.
o The social activities of women in community development are: Poverty and hunger reduction, Gender equality legislation implementation, Culture life community activities.
o Some issues need improvement by women in community development such as changes in behavioral patterns, mechanism and policies reform, the existing drawbacks and limitation of women in community development.
o Conclusion and solutions
11. Practicability: The thesis is highly applicable because they are one of the activities that woment in Dong Ngac village have been doing to fullfil their roles in every social activities and community development. These activities are suitable for women because it doesn’t take much time and effort but still shows the importance of women in activities specified in this thesis.
12. Future research (if any): None
13. Related works (if any): None