1. Họ và tên: TRẦN THỊ NGỌC 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 18/11/1996
4. Nơi sinh: Bắc Giang
5. Quyết định công nhận học viên số: 3058/QĐ-XHNV ngày 24 tháng 10 năm 2018 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không
7. Tên đề tài luận văn: Tổ chức quản lý công tác lưu trữ tại Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn.
8. Chuyên ngành: Lưu trữ học; Mã số: 8320303.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Cam Anh Tuấn
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Chương 1: Cơ sở lý luận và pháp lý về tổ chức quản lý công tác lưu trữ tại các bệnh viện
Trong toàn bộ chương 1 tác giả đi sâu vào tìm hiểu một số lý luận và pháp lý liên quan đến tổ chức quản lý hồ sơ, tài liệu tại các bệnh viện: Nguyên tắc, nội dung tổ chức quản lý và thực hiện nghiệp vụ lưu trữ. Những nội dung này là cơ sở và phương pháp luận cho việc giúp tác giả tìm hiểu về thành phần, nội dung tài liệu cũng như đánh giá thực trạng tình hình tổ chức quản lý công tác lưu trữ của Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn. Trên cơ sở đó tác giả đề xuất một số phương án nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng công tác lưu trữ tại Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn.
Chương 2: Tình hình tổ chức quản lý công tác lưu trữ tại Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn
Tại chương này tác giả đã khái quát chung về Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn đồng thời tập trung phân tích thực trạng tổ chức bộ máy, nhân sự và việc thực hiện các hoạt động nghiệp vụ lưu trữ. Từ đó nêu bật ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế nêu trên trong tổ chức quản lý công tác lưu trữ của Bệnh viện. Trên cơ sở đó, chúng tôi đặt ra những vấn đề cần đổi mới, hoàn thiện trong tổ chức quản lý công tác lưu trữ của Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn trong thời gian tới.
Chương 3: Phương án tổ chức quản lý công tác lưu trữ tại Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn
Trên cơ sở đánh giá thực trạng những kết quả, hạn chế của tổ chức bộ máy, nhân sự và việc thực hiện các hoạt động nghiệp vụ lưu trữ của Bệnh viện. Từ đó, tác giả đề xuất ra các phương án, giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức, nhân sự và việc thực hiện các hoạt động nghiệp vụ lưu trữ theo yêu cầu mới của Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn. Các phương hướng, giải pháp này mang tính kế thừa những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của các vấn đề nêu trên sao cho phù hợp với tình hình thực tế và để nâng cao chất lượng tổ chức quản lý công tác lưu trữ của Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Là cơ sở để Bệnh viện đa khoa Xanh Pôn tổ chức quản lý công tác lưu trữ.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: TRAN THI NGOC 2. Sex: Female
3. Date of birth: Novenber18th 1996 4. Place of birth: Bac Giang
5. Admission decision number: 3058/QD-XHNV dated October 24th, 2018 by the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University-Hanoi.
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: Archival Management & Organization at Saint Paul General Hospital
8. Major: Archival studies Code: 8320303.01
9. Supervisors: PhD.Cam Anh Tuan
10. Summary of the findings of the thesis:
Chapter 1: heories and Legal Basis for the organization and management of archival work in hospitals
Chapter I focuses on a number of theories and associated laws regarding the organization and documents management in hospitals: principles, organizational management and execution of professional archival work. These are the basis and methodology to learn about the composition and content of documents as well as capture a general assessment of the actual situation in Saint Paul General Hospital. Based on that, the author proposes a number of options to improve the quality of archival work at Saint Paul General Hospital.
Chapter 2: Organization and management of archival work at Saint Paul General Hospital
In this chapter, the author captures a general overview of Saint Paul General Hospital and focuses on analyzing the current situation of organizational structure, personnel and the implementation of archival operations. In addition, the advantages, the limitations and their roots of causes concerning the current organizational archival workflows are also discussed. Finally, the issues that need to be improved and innovated in the future are also addressed.
Chapter 3: Directions for organization and management of archival work at Saint Paul hospital
Based on the evaluation of the actual workflows, the organizational structure, personnel and the current implementation of archival work, the author proposes the directions in order to improve them following the new requirements from Saint Paul hospital. These solutions and directions inherit the advantages and lessen the limitations mentioned in Chapter II to leverage and improve the archival workflows in Saint Paul hospital.
11. Practical applicability: It is the basis for Saint Paul General Hospital to organize the management of archival work.
12. Further research directions, if any: N/A
13. Thesis-related publications: N/A