Thông tin luận văn "Thực trạng giao tiếp của giáo viên với cha mẹ học sinh Trường Tiểu học Khương Đình – Thanh Xuân- Hà Nội" của HVCH Vũ Thị Thu, chuyên ngành Tâm lí học.
1. Họ và tên học viên: Vũ Thị Thu
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 28/12/1971
4. Nơi sinh: Hưng Yên
5. Quyết định công nhận học viên số: 2551/QĐ/XHNV- KH&SĐH
Ngày 2 tháng 11 năm 2007 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Thực trạng giao tiếp của giáo viên với cha mẹ học sinh Trường Tiểu học Khương Đình – Thanh Xuân- Hà Nội.
8. Chuyên ngành: Tâm lí học. Mã số: 60 3180
9. Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. Văn Thị Kim Cúc - Trung tâm Tư vấn Tâm lí - Giáo dục Ngàn Phố
10. Tóm tắt các kết quả luận văn:
Luận văn gồm phần mở đầu, 3 chương, kết luận , danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục.
Phần mở đầu đã nêu được tính cấp thiết của đề tài: Giao tiếp là một trong những phương thức tồn tại của xã hội loài người, đồng thời là nhu cầu xã hội của mỗi cá nhân. Trong quá trình dạy học và giáo dục học sinh, mỗi giáo viên Tiểu học không thể thiếu hoạt động giao tiếp, trong đó có giao tiếp với cha mẹ học sinh,thông qua quá trình giao tiếp này tác động đến đối tượng thứ ba là học sinh Tiểu học.
Chương 1: Luận văn đã nghiên cứu những công trình của các tác giả trong và ngoài nước về các vấn đề liên quan đến giao tiếp, giao tiếp sư phạm, giao tiếp giữa giáo viên với cha mẹ học sinh Tiểu học.
Chương 2: Tổ chức nghiên cứu
Để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chọn khách thể nghiên cứu là giáo viên và cha mẹ học sinh trường Tiểu học Khương Đình và sử dụng một số phương pháp nghiên cứu lí luận gồm: Phương pháp nghiên cứu tài liệu văn bản, phương pháp chuyên gia; Phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn sâu.
Chương 3: Phân tích kết quả thực trạng giao tiếp của giáo viên với cha mẹ học sinh trường Tiểu học Khương Đình, giải pháp và kiến nghị.
Phân tích thực trạng cho thấy giao tiếp của giáo viên với cha mẹ học sinh Tiểu học thông qua các tình huống giao tiếp rất đa dạng và phong phú( 20 tình huống giao tiếp chính thức; 30 tình huống giao tiếp không chính thức). Các hình thức giao tiếp diễn ra bằng nhiều cách khác nhau. Tổng hợp kết quả của bảng hỏi, phân tích một số tình huống điển hình để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số quan điểm và kiến nghị nhằm nâng cao hơn nữa nghiệp vụ của giáo viên Tiểu học trong giao tiếp với cha mẹ học sinh góp phần đạt mục tiêu giáo dục Tiểu học
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Không
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Vũ Thị Thu
2. Sex: Female
3. Date of birth: Dec 28th 1971
4. Place of birth: Hưng Yên province
5. Admission Decision number: 2551/2007/QD-XHNV-KH&SDH, Dated Nov 2nd 2007
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: Situation of communication between the teacher and the students’ parents of Khuong Dinh Elementary School - Thanh Xuân District - Hà Nội.
8. Major: Psychology
9. Code: 60 31 80
10. Supervisors: Assoc.Prof.Dr Văn Thị Kim Cúc, working at Ngan Pho Counselling Center of Psychological Education.
11. Summary of the findings of the thesis:
The thesis consists of the following parts: Introduction; 03 chapters; Conclusion; List of reference and Appendix.
The Introduction Part covers the necessities of the thesis: Communication/dialogue is not only one of the means of existence of human society, but also a social need of each individual. For each teacher at elementary school, communication/dialogue is a necessary activity in which communication with the parents of the students is indispensable and through this communication process, the teacher can have impacts on the third person that is the students at elementary level.
Chapter 1: The Thesis covers a number of studies and researches on communication/dialogue issues, pedagogical communication and communication between the teacher and the parents of students at elementary school.
Chapter 2: Conducting research: To address the issues of the thesis, we choose the teacher and the parents of students at Khuong Dinh Elementary School to be the objectives of the research. Theoretical methods used in this research include desk review, expert methodology; Practice methodology includes questionnaires and in-depth interview.
Chapter 3: Analysis of results of communication between the teacher and the parents of students of Khuong Dinh Elementary School; Solution and Recommendation.
It can be shown from the situation analysis that communication between teacher and the parents of the students through communication situations is very rich and diverse (through analysis of 20 official communication situations and 30 unofficial communication situations). Communication activities are made in different forms. The results of the questionnaires and the analysis of typical situations have been synthesized to illustrate all issues of the research.
Based on the results of the research, we put forward some perspectives and recommendations for sharing among teachers at elementary school in their communication with the students’ parents in order to achieve the objectives of the education at elementary level.
12. Practical applicability: None
13. Further research directions: None
14. Thesis-related publications: None