Thông tin luận văn "Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh" của HVCH Vũ Thị Thuý Vân, chuyên ngành Văn học Việt Nam.
1. Họ và tên học viên: Vũ Thị Thuý Vân
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 08/08/1988
4. Nơi sinh: Yên Mô – Ninh Bình
5. Quyết định công nhận học viên số: 1883/2010/QĐ- XHNV- SĐH Ngày 21 tháng 10 năm 2010 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: “Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh” (Qua so sánh với tiểu thuyết Phía tây không có gì lạ của Erich Maria Remarque và tiểu thuyết Khói lửa của Henri Basbusse).
8. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam. Mã số: 60 22 34
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Bá Thành, Công tác tại: Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
1. Chiến tranh – cho đến nay vẫn là một đề tài lớn mang tầm vóc nhân loại. Nó từng có bề dài và bề dày trong tiến trình của lịch sử văn học thế giới. Ở Việt Nam, chiến tranh vẫn là đề tài có tính thời sự vì nó gắn liền với số phận đau thương của dân tộc. Đặc biệt, đến với nền văn học hậu chiến, ta như sống lại với cả một quá khứ hào hùng nhưng cũng đầy bi cảm. Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh là tác phẩm được đánh giá là đỉnh cao của văn học thời kì đổi mới.
2. Tiểu thuyết Phía tây không có gì lạ và Khói lửa được đánh giá là hai cuốn tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh hay nhất trên thế giới. Nhận thấy được những sự tương đồng về phương diện thể loại, quan niệm về chiến tranh, về con người trong chiến tranh, chúng tôi đã quyết định tìm hiểu vấn đề Thi pháp tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh qua sự so sánh với hai tiểu thuyết của nước ngoài: Phía tây không có gì lạ của Erich Maria Remarque và tiểu thuyết Khói lửa của Henri Basbusse. Luận văn đi sâu vào nghiên cứu so sánh hệ thống nhân vật, không – thời gian nghệ thuật, nghệ thuật tổ chức cốt truyện, ngôn ngữ và giọng điệu của tác phẩm. Quá trình so sánh đã giúp chúng tôi nhận thấy Nỗi buồn chiến tranh là một trải nghiệm mới về mặt thi pháp tiểu thuyết. So với hai thiên tiểu thuyết được cả thế giới công nhận là kinh điển về chiến tranh: Phía Tây không có gì lạ và Khói Lửa thì Nỗi buồn chiến tranh đã lột tả và thể hiện được phần nào đó khía cạnh của chiến tranh. Đó thực sự là nỗ lực của nhà văn để hoà vào mạch chung của văn học thế giới.
3. Đề tài chiến tranh vẫn còn rộng mở, không ngừng vận động. Bảo Ninh tâm sự rằng vẫn chưa bằng lòng với những gì đã viết trong tác phẩm. Vì thế cần có nhiều tác phẩm như Nỗi buồn chiến tranh để làm rõ hơn cuộc chiến huy hoàng, bi thương của dân tộc. Những bí ẩn cuộc đời, những số phận cá nhân khác đang chờ đợi các nhà văn. Hướng nghiên cứu Nỗi buồn chiến tranh từ các phương diện khác cũng đang chờ đợi thế hệ sau.
11. Khả năng ứng dụng dụng trong thực tiễn: Luận văn có thể là tài tiệu tham khảo bổ ích cho sinh viên ngành văn học.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1.Full name : Vu Thi Thuy Van
2. Sex: Female
3.Date of birth: Autumn 8th 1988
4.Place of birth: Ninh Binh
5.Admission decision number: 1883 dated Octoder 21st 2010 by Rector of University of Social sciences and Humanities, Viet Nam National University, Ha Noi.
6.Changes in academic process: No
7.Official thesis title: "Poetics of the novel The Sorrow of War by Bao Ninh" (By comparison with novel The west no wonder by Erich Maria Remarque novel Smoke and Flames by Henri Basbusse).
8. Major: Vietnamese literature 9. Code: 60 22 34
10.Supervisors: Assoc. Prof., PhD. Nguyen Ba Thanh. Working at: Faculty of literature, University of Social Sciences and Humanities.
11.Summary of the findings of the thesis:
1. War – to date is still a big topic of stature manhood. No had the length and breadth of the historical process of world literature. In Vietnam, the war is still a topic is timely because it’s associated with the tragic fate of the nation. In special, to literature after the war, I like resurrection with all of a glorious past but also mournful and novel The Sorrow of War by Bao Ninh are assess the pinnacle of literature period of renovation .
2.Novel The west no wonder novel Smoke and Flame is considered as two novel written on the subject of war in the world. Notice the similarities in terms of genre, the concept of war, a reality reflected in the war and about people in war, we decided to investigate the problem novels Poetics The Sorrow War by Bao Ninh through a comparison with two novel: Novel The west no wonder of Erich Maria Remarque and novel Smoke and Flame of Henri Basbusse. Dissertation research giong into the system compares the characters, the art space-time art, arts organizations plot, language and tone of the novel. Compared with the two novel is internationally recognized as classics of the war: The west no wonder and Smoke and Flame test The Sorrow of War has portrayed and demonstrate aspects of the war. It really is a writer's attempt to along the circuit of the world literature.
3. Subject of war is still wide open, don’t stop moving. Bao Ninh said that: he is’nt satisfied what was written in the books. There fore requires a lot of work like The Sorrow of War to clarify the glorious war, the nation's tragic. The mystery of life, the fate of other individuals are waiting for the author. Direction of research The Sorrow of War from the other also waiting for furture generation.
11. Applicability into practice: Thesis may be useful reference inclusion for students of literature.