Ngôn ngữ
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: Dương Thị Như Nguyệt 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 17/12/1986
4. Nơi sinh: Thái Nguyên
5. Quyết định công nhận học viên số 1528/QĐ-XHNV-SĐH ngày 24/10/2009 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn bảo vệ luận văn thêm 02 năm vì lý do sức khỏe
7. Tên đề tài luận văn: ‘‘Thái độ của phạm nhân đối với việc chấp hành chế độ lao động trong trại giam’’
8. Chuyên ngành: Tâm lý học; Mã số: 60 31 80
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Đặng Thanh Nga, giảng viên, Trường Đại học Luật Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Trong quá trình chấp hành hình phạt tù, phạm nhân thể hiện thái độ đối với chế độ lao động trong trại giam trên ba mặt cụ thể: Nhận thức, tình cảm và hành vi. Phạm nhân nhận thức về vai trò, ý nghĩa, mục đích trong quá trình lao động, dự định nghề nghiệp trong tương lai sau khi ra trại. Trong điều kiện chịu nhiều hẫng hụt và nhiều nhu cầu bị hạn chế khó có thể thấy phạm nhân biểu hiện phông cảm xúc cao phong phú. Đồng thời, phạm nhân thể hiện hành vi lao động cụ thể ở các mặt chỉ tiêu lao động, sự hợp tác, giúp đỡ trong lao động, kỹ năng làm việc khác nhau. Qua phân tích kết quả nghiên cứu cho thấy bức tranh thực tế trong lao động cải tạo của phạm nhân còn những tồn tại nhất định. Phạm nhân coi lao động trong trại giam là hoạt động thường ký, phải làm, có phần phù hợp có phần chưa, hành vi lao động được đánh giá chưa cao, chưa tương xứng. Nguyên nhân chủ yếu là đa số phạm nhân muốn lao động tốt để hưởng chính sách khoan hồng của Nhà nước, một số phạm nhân khác chưa nhận thức đầy đủ về vai trò của lao động trong quá trình cải tạo, lao động tự giác còn chưa cao.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Giúp lượng lượng chức năng nắm bắt được thái độ của phạm nhân đối với việc chấp hành chế độ lao động trong trại giam từ đó đến xây dựng những chính sách, phương pháp giáo dục, cảm hóa hiệu quả.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu đặc điểm tâm lý phạm nhân nói chung.
13. Các công trình đã công bố có lien quan đến luận văn
- Tài liệu tham khảo: Những vấn đề sinh học, xã hội và tâm lý tội phạm, Học viện Cảnh sát nhân dân 2013, tham gia biên soạn
- Tài liệu tham khảo: Hỏi đáp Tâm lý học đại cương, Học viện Cảnh sát nhân dân 2013, tham gia biên soạn
- Viết và đăng 03 bài báo trên tạp chí Công an và kỷ yếu hội thảo năm 2014
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Dương Thi Nhu Nguyet 2. Gender: Female
3. Date of birth: 17/12/1986 4. Hometown: Thai Nguyen
5. Decision recognizing the student number 1528/QD- XHNV- SDH 24/10/2009, the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.
6. Changes in training period: Extend thesis by 2 years because of health.
7. Name of thesis: “Criminals’ attitude towards forced labour as re-education in prison”
8. Major: Psychology; Number: 60 31 80
9. Instructor: Doctor Dang Thanh Nga, teacher of University of Law.
10. Thesis result summary.
In abiding by their imprisonment, criminals show their attitude towards forced labour as re-education in: their awareness, attitude and behaviour. Criminals are aware of the role, meaning, and the purposes of the labour during their prison time and their planned job after they are released. As they experience disadvantageous conditions and their normal needs are not satisfied, it is hard for them to show plentiful and bright feelings. However, criminals show their labour behaviours in labour targets, cooperation, help and passion in labour and various working skills. The analysis of the research results shows that the real picture of the forced labour by criminals exist certain shortcomings. Criminals consider forced labour in prison is regular activity which is mandatory, and somehow relevant and not relevant, their labour behaviour has not been highly appreciated. During their prisonment, some criminals show their negative attitude towards forced labour and education that show their negative attitude and they do not feel secure in being re-educated. The main cause here is that a majority of criminals want to perform their re-education well to enjoy tolerant policies from the State while some others have not been fully aware of the role of forced labour as re-education and during their re-education, they show their poor self-awareness.
11. Application possibility in real practice: To help authorities to grasp criminals’ attitude towards forced labour as re-education for building effective and re-education policies and methods.
12. Further study directions: Study general criminals’ psychology characteristics.
13. Published works relating to the thesis
- References: Biological, social and psychological matters of criminals, composed with People's Police Academy of Vietnam 2013
- References: General psychology questions and answers, composed with People's Police Academy of Vietnam 2013.
- 03 articles written and post on the Police Review and summary record of the conference in 2014
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn