Thông tin luận văn 'Tản Đà trong sự hình thành đội ngũ kí giả, văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời" của HVCH Nguyễn Thị Hồng, chuyên ngành Văn học Việt Nam.
1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Hồng
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 22/8/1985
4. Nơi sinh: Thái Nguyên
5. Quyết định công nhận học viên số: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH, ngày 2/11/2007 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: “Tản Đà trong sự hình thành đội ngũ kí giả, văn nhân chuyên nghiệp giai đoạn giao thời”
8. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam; Mã số: 60.22.34
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS –TS Trần Ngọc Vương, giảng viên khoa Văn, trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
- Tản Đà là người có vai trò tiên phong, mở đường cho một xu hướng mới trong thời buổi giao thời đầu thế kỉ XX: Viết văn, làm báo theo hướng chuyên nghiệp.
- “Mang văn chương đi bán phố phường”, Tản Đà coi văn chương như một thứ hàng hoá, một công cụ để kiếm sống chứ không chỉ là thứ mua vui, giải trí như các nhà Nho trước đây.
- Những mâu thuẫn, hạn chế của nhà văn- kí giả Tản Đà mang tính tất yếu của lịch sử, phản ánh bước ngoặt trong sự phát triển văn học, báo chí giai đoạn giao thời.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Nguyen Thi Hong 2. Sex: Male
3. Date of birth: 22/8/1985 4. Place of birth: Thai Nguyen
5. Admission decision number: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH Dated 2/11/2007
The Rector of University of Social Sciences and, Ha Noi National University
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: “Tan Da and the formation of profesional reporter and writer team in the transitional period”
8. Major: Viet Nam Literature 9. Code: 60.22.34
10. Supervisors: Tran Ngoc Vuong
11. Summary of the findings of the thesis:
- Tan Da is a pioneer opening the way for a new trend in the transitional period in early twenty century: writing and reporting toward professional tendency.
- “ Bringing literature to sell districts”, Tan Da saw literature as a good, a method to earn living not an entertainment as others Confucian scholar’s standpoint.
- Contradictions and limitations of Tan Da - a writer,reporter are from the inevitability of the history, reflecting the landmarks in the development phase of literature and press in the transitional period.