Thông tin luận văn "Tác động của chính sách khoa học và công nghệ đối với quá trình tự chủ của các viện nghiên cứu - triển khai thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Nghị định 35/HĐBT và Nghị định 115/2005/NĐ-CP)" của HVCH Phạm Tuấn Huy, chuyên ngành Quản lí Khoa học và Công nghệ.
1. Họ và tên học viên: Phạm Tuấn Huy
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 03/12/1964
4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH, Ngày 02 tháng 11 năm 2007, của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không.
7. Tên đề tài luận văn: Tác động của chính sách khoa học và công nghệ đối với quá trình tự chủ của các viện nghiên cứu - triển khai thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. (Nghiên cứu trường hợp Nghị định 35/HĐBT và Nghị định 115/2005/NĐ-CP).
8. Chuyên ngành: Quản lí Khoa học và Công nghệ; Mã số: 60 34 72.
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Phạm Ngọc Thanh ; Phó chủ nhiệm khoa, Khoa Khoa học quản lí, game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn đã nghiên cứu tác động của chính sách khoa học và công nghệ đối với quá trình tự chủ của các viện nghiên cứu - triển khai thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
Các viện NC-TK thuộc VKH&CNVN đã chuyển hướng từ nghiên cứu cơ bản thuần tuý sang nghiên cứu cơ bản định hướng, nghiên cứu ứng dụng và triển khai công nghệ. Môi trường hoạt động của các viện NC-TK thuộc VKH&CNVN được dân chủ hoá và xã hội hoá.
Lao động hợp đồng trong các viện NC-TK thuộc VKH&CNVN, đặc biệt trong nhóm viện triển khai công nghệ ngày càng tăng.
Các viện NC-TK thuộc VKH&CNVN đã được phân cấp triệt để (Nghị định 115/2005/NĐ-CP), được giao quyền tự chủ cao về các mặt tổ chức, biên chế, tài chính, hợp tác quốc tế, kể cả quyền sản xuất kinh doanh như doanh nghiệp hoặc chuyển đổi thành doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
Ngoài những tác động dương tính nêu trên, Nghị định 35/HĐBT và Nghị định 115/2005/NĐ-CP còn tạo ra tác động âm tính đối với quá trình tự chủ của các viện NC-TK thuộc VKH&CNVN.
Đổi mới về chế độ sử dụng lao động trong các cơ quan khoa học và công nghệ (điều 14 của Nghị định 35/HĐBT và Điều 11 Nghị định 115/2005/NĐ-CP). Bản chất của nó là chuyển chế độ công chức của cán bộ khoa học sang chế độ viên chức, từng bước xây dựng thị trường lao động khoa học. Tuy nhiên cho đến nay mục tiêu này chưa thực hiện được, vẫn còn tình trạng trong một viện NC-TK thuộc VKH&CNVN tồn tại 2 loại cán bộ trong biên chế: Biên chế vĩnh viễn và biên chế hợp đồng.
Tự chủ và tự chịu trách nhiệm giữa ba nhóm viện NC-TK thuộc VKH&CNVN không hoàn toàn giống nhau nhưng các chính sách đã ban hành chưa phân định rõ mức độ tự chủ với từng nhóm viện, dẫn đến việc nhóm viện đều tra cơ bản chịu tác động rất nhỏ từ những chính sách này.
Ngoài những tác động dương tính, âm tính nêu trên, Nghị định 35/HĐBT và Nghị định 115/2005/NĐ-CP còn tạo ra những tác động ngoại biên đối với quá trình tự chủ của các viện NC-TK thuộc VKH&CNVN.
Các đơn vị 35 hoạt động trong những lĩnh vực quá rộng lấn qua các dịch vụ khác thuộc các cơ quan chức năng khác, gây khó khăn cho việc quản lí của các cơ quan này. Tự chủ về tài chính của các viện NC-TK thuộc VKH&CNVN có thể gây ra tác động ngoại biên, tạo ra chênh lệch thu nhập khá lớn giữa các cán bộ trong các viện NC-TK thuộc VKH&CNVN.
Tóm lại, Những chính sách trên đã tạo điều kiện để hoạt động KH&CN của các viện NC-TK thuộc VKH&CNVN được tốt hơn. Nhưng chỉ có quyền tự chủ thì chưa đủ. Thiếu năng lực tự chủ và tinh thần tự chủ là nguyên nhân khiến một số quan hệ tự chủ đã được khẳng định trên văn bản (cho phép có quyền) nhưng chưa hình thành trong cuộc sống.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Việc đánh giá tác động của chính sách KH&CN đã ban hành cụ thể là Nghị định 35/HĐBT và Nghị định 115/2005/NĐ-CP đối với các viện NC-TK thuộc VKH&CNVN cho thấy để tạo lập các điều kiện cho các viện NC-TK thuộc VKH&CNVN thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm là tạo ra những giải pháp khắc phục những tác động âm tính của những chính sách trên đối với các viện NC-TK thuộc VKH&CNVN trong quá trình: tự chủ xác định nhiệm vụ và mở rộng chức năng hoạt động; tự chủ về tổ chức, liên doanh, liên kết; tự chủ về tài chính; tự chủ nguồn tín dụng ngân hàng; tự chủ lao động; tự chủ về hợp tác quốc tế; tự chủ trong xây dựng quyền đánh giá.
Như vậy, giải pháp chính sách thúc đẩy quá trình tự chủ của các viện NC-TK thuộc VKH&CNVN cần tập trung xây dựng năng lực tự chủ và tinh thần tự chủ chủ, từ đó tạo quyền tự chủ cho các viện này. Mặt khác, các giải pháp chính sách để tăng quyền, năng lực và tinh thần tự chủ cho các viện NC-TK thuộc VKH&CNVN không thể tiến hành riêng rẽ, độc lập mà phải tiến hành đồng bộ.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Hướng nghiên cứu cần tiếp tục trong thời gian tới là: Tiếp tục nghiên cứu luận chứng cho việc xây dựng những chính sách mới tạo cân bằng giữa tự chủ và tự chịu trách nhiệm, tập trung xây dựng năng lực tự chủ cho các viện NC-TK thuộc VKH&CNVN kết hợp với tạo lập quyền tự chủ, và tinh thần tự chủ, để xây dựng các viện này trở thành thực thể tự chủ thực sự.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: PHAM Tuan Huy
2. Sex: Male
3. Date of birth: December 3, 1964
4. Place of birth: Hanoi
5. Admission decision number: 2551/2007/QD-XHNV-KH&SDH
Dated 02/11/2007 by the principal of University of social sciences and humanities, Vietnam national University, Hanoi
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: “The impact of policy on science and technology for the autonomy of research and development (R&D) institutes of Vietnam academy of science and technology. (Studying the case of decree 35/HDBT and 115/2005/ND-CP)”
8. Major: Management of Science & Technology. Code: 60 34 72
9. Supervisors: Assoc.Prof. Dr Pham Ngoc Thanh – Vice Dean, Faculty of management science, University of social sciences and humanities, Vietnam national University, Hanoi
10. Summary of the findings of the thesis:
The thesis has studied the impact of policy on science and technology for the autonomy of R&D institutes of Vietnam academy of science and technolog.
R&D institutes of Vietnam academy of science and technology has diverted pure basic research to oriented basic research, applied research and technology development. Working environment of R&D institutes of Vietnam academy of science and technology are democratization and socialization.
Contract labour in R&D institutes of Vietnam academy of science and technology, especially in technology development is increasing.
R&D institutes of Vietnam academy of science and technology have been radically decentralized (the decree 115/2005/ND-CP), autonomy has been highly in terms of organization, personnel, finance, international cooperation, including the right business such as business or converted into science and technology enterprises.
Apart from the positive effects mentioned above, decrees 35/HDBT and 115/2005/ND-CP also create negative impacts to the autonomy of R&D institutes of Vietnam academy of science and technology.
Innovation in using labour of Institute of science and technology (the article 14 of decree 35/HDBT and article 11of decree 115/2005/ND-CP). Its nature is toggle switch from public servants of science workers into official, has gradually developed scientific labour market.
However, so far this goal has not been implemented yet, still in a state R&D institutes of Vietnam academy of science and technology exist two types of workers on the payroll: payroll and payroll permanent contract.
Autonomy and self – responsibility among the three groups of R&D institutes of Vietnam academy of science and technology are not fully implemented the same. But the policy was issued not clearly define the degree of autonomy to each group, leading to a group of basic research institutes are affected very little from these policies.
Besides these above positive and negative impacts, decree 35/HDBT and decree 115/2005/ND-CP also creates peripheral impacts on the autonomy of R&D institutes of Vietnam academy of science and technology.
The units of the 35 decree which is operating in a too broad field is encroaching upon the other services of other agencies, made it difficult for the management of these agencies. Financial autonomy of R&D institutes of Vietnam academy of science and technology can cause peripheral effects, creating significant income gap among workers of R&D institutes of Vietnam academy of science and technology.
In short, these policies have created the conditions for scientific and technological activities of R&D institutes of Vietnam academy of science and technology better. But only the autonomy is not enough. Incapacity and mental self –autonomy is the reason why a number of relational autonomy has been confirmed in writing ( for right), have not been formed in the life.
11. Practical applicability, if any:
Assessing the impact of policy on science and technology have been issued , namely the decrees 35/HDBT and 115/2005/ND-CP for R&D institutes of Vietnam academy of science and technology shows: to create the conditions for R&D institutes of Vietnam academy of science and technology execute the autonomy and self-responsibility is to create solutions to overcome the negative impacts of these policies for R&D institutes of Vietnam academy of science and technology in the process: self-determination and expansion function; autonomous organizations, joint venture; self- financing, autonomous credit bank, human autonomy, autonomy of international cooperation, self-assessment right.
12. Further research directions, if any:
Thus, policy measures to promote the autonomy of R&D institutes of Vietnam academy of science and technology should focus on capacity building and spiritual self- autonomy, thereby give the autonomy to these institutes. On the other hand, the policy measures to increase the rights, power and spiritual self- autonomy for R&D institutes of Vietnam academy of science and technology, can not conduct a separate, independent but to synchronous.