THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: Nguyễn Hải Đăng: 2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 06/7/1997 4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số 4420/2019/QĐ-XHNV ngày 26/11/2019 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Quyết định số 1236/QĐ-XHNV ngày 19/5/2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn về việc kéo dài thời gian học tập của học viên cao học
7. Tên đề tài luận văn: Sự phát triển của các loại hình công nghiệp giải trí của Nhật Bản giaiđoạn 1952 - 1990 (Nghiên cứu trường hợp manga và anime)
8. Chuyên ngành: Lịch sử thế giới; Mã số: 8229010.03
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thiện Thanh - Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của manga và anime giai đoạn 1952 - 1990 trên các mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội. Trên cơ sở đó, luận văn tập trung nghiên cứu các giai đoạn phát triển của manga và anime với các đặc trưng của từng giai đoạn về: nội dung chủ đề, hình thức trình bày, sự liên kết đối với các loại hình khác của công nghiệp giải trí Nhật Bản. Từ đó, luận văn đưa ra một sốnhận xét về vị trí, vai trò của manga và anime đối với Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1990. Theo đó, sự phát triển của manga và anime có ý nghĩa quan trọng đối với Nhật Bản trên các phương diện sau.
Một là, sự phát triển của manga và anime đã tạo ra những hình mẫu cho sự phát triển của các loại hình công nghiệp giải trí khác, đặt tiền đề cho sự liên kết các loại hình với nhau tạo ra một ngành công nghiệp giải trí lớn mạnh của Nhật Bản.
Hai là, sự phát triển của manga và anime đã góp phần giúp cho văn hóa đại chúng Nhật Bản trở nên độc đáo, phong phú và ngày càng thu hút được những người dân của các quốc gia khác.
Ba là, sự phát triển của manga và anime đã đem lại những nguồn lợi về kinh tế, dần trở thành những mũi nhọn phát triển kinh tế của Nhật Bản đồng thời trở thành một trong công cụ để Nhật Bản triển khai chính sách ngoại giao văn hóa.
Bốn là, bên cạnh những thành tựu đạt được, quá trình phát triển của manga và anime trong giai đoạn 1952 - 1990 vẫn còn những hạn chế, gặp những khó khăn trong việc “bản địa hóa” hay vấp phải những ý kiến trái chiều khi thâm nhập vào thị trường nước ngoài.
Trên cơ sở những điều kiện thuận lợi, trong giai đoạn 1952 - 1990, manga và anime, đại diện cho ngành công nghiệp giải trí đã phát triển một cách mạnh mẽ và mang những ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của Nhật Bản. Sự phát triển ấy trở thành cơ sở để Chính phủ Nhật Bản lựa chọn hướng khuyến khích, thúc đẩy công nghiệp giải trí phát triển trong thập niên cuối thế kỷ XX - thập niên đầu thế kỷ XXI.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có) Việc nghiên cứu sự phát triển của manga và anime nói riêng và ngành công nghiệp giải trí của Nhật Bản nói chung sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam đưa ra những định hướng phù hợp để phát triển ngành công nghiệp văn hóa của Việt Nam trong những năm tiếp theo, đáp ứng được mục tiên xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có) - Nghiên cứu về sự phát triển của công nghiệp văn hóa Nhật Bản, bao quát tất cả các lĩnh vực của công nghiệp văn hóa. - Nghiên cứu về sự thay đổi của chính sách ngoại giao văn hóa Nhật Bản từ cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: “Ngoại giao văn hóa của một số quốc gia Đông Bắc Á”,
Tạp chí Cộng sản chuyên đề cơ sở, số 147, tháng 3/2019
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Nguyen Hai Dang 2. Sex: Male
3. Date of birth: 06/7/1997 4. Place of birth: Ha Noi
5. Admission decision number: 4420/2019/QĐ-XHNV Dated 26/11/2019
6. Changes in academic process: Decision to extend the study period No. 1236/QĐXHNV dated 19/5/2022: Extend for another 6 months (List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: Development of Japan's content industry from 1952 to 1990 (Manga and anime case study)
8. Major: World History 9. Code: 8229010.03
10. Supervisors: Assoc.Prof. Tran Thien Thanh, PhD. - Lecturer of the Faculty of History, University of Social Sciences and Humanities - Vietnam National University, Hanoi.
11. Summary of the findings of the thesis:
The thesis analyzes the factors which affected the development of manga andanimeintheperiod 1952 - 1990 in terms of politics, economy, culture - society. On that basis, the thesis focuses on studying the development stages of manga and anime; emphasize the characteristics of each period in terms of content, form, and the connection with other types of Japanese content industry. From there, the thesis concludes the position and the role of manga and anime in Japan in the period of 1952 - 1990.
Firstly, the development of manga and anime created a model for the development of Japanese content industry.
Secondly, the development of manga and anime contributed to the development of Japanese popular culture, making Japanese popular culture unique, rich and increasingly attracting people from other countries..
Thirdly, the development of manga and anime has brought huge economic benefits, gradually making it the spearheads of Japan's economic development and at the same time one of the tools for Japan to implement the cultural diplomacy.
Fourthly, besides the achievements, the development process of manga and anime in the period 1952 - 1990 also had several drawbacks, faced difficulties in "localization" or encountered mixed opinions when entering foreign markets.
From 1952 to 1990, manga and anime, representing the Japanese content industry, developed strongly and contributed to the development of Japan. That development became the basis for the Japanese government to choose the direction to encourage and promote the development of content industry in the last decade of the twentieth century - the first decade of the twenty-first century.
12. Practical applicability, if any: The study of the development of manga and anime in particular and the Japanese content industry in general can help Vietnamese policymakers to give appropriate orientations to develop Vietnam’s cultural industry with an aim to meet the goal of building an advanced Vietnamese culture imbued with national identity.
13. Further research directions, if any: - Research on the development of the Japanese cultural industry, covering all areas of the cultural industry. - Research on the change of Japanese cultural diplomacy from the end of the twentieth century, the beginning of the twenty-first century
14. Thesis-related publications: "Cultural diplomacy of Northeast Asian countries", Communist Review (thematic), No. 147, March 2019