Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLV: So sánh đối chiếu xu hướng phát triển về thương mại điện tử Việt Nam và Trung Quốc

Thứ hai - 02/11/2020 04:14

1. Họ và tên học viên: Phan Lộ(Pan Lu)         2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 22/11/1983

4. Nơi sinh: Tỉnh Quang Tây, Trung Quốc

5. Quyết định công nhận học viên số 3739/2016/QĐ-XHNV- ĐT, ngày 09   tháng 11 năm 2016 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

7. Tên đề tài luận văn: SO SÁNH ĐỐI CHIẾU XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

8. Chuyên ngành: Việt Nam Học                   Mã số: 60220113

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Thành Nam, game đánh chắn online đổi thưởng .

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Đề tài luận văn “SO SÁNH ĐỐI CHIẾU XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC”, thông qua giới thiệu lịch sử phát triển của ngành TMĐT trên thế giới và so sánh đối chiếu lịch sử, quá trình phát triển, thực trạng và su hướng phát triển của ngành TMĐT tại Việt Nam và Trung Quốc, nhằm mang lại nhận thức toàn cảnh của ngành TMĐT tại Việt Nam và Trung Quốc.

Thông qua việc so sành này, chúng tôi có thể biết được giai đoạn phát triển của Việt Nam và Trung Quốc, trong quá trình phát triển TMĐT tại Trung Quốc đã đưa ra những biện pháp gì để thúc đầy ngành nghề phát triển, trong đấy Việt Nam có thể học tập kinh nghiệm gì với phía Trung Quốc.

Thông qua việc so sành này, Việt Nam có thể đưa ra những biện pháp sau đây thủ đẩy phát triển ngành TMĐT trong gian đoạn hiện nay:

  1. Cải thiện môi trường thanh toán điện tử

  2. Hoàn thiện hệ thống giao hàng và phân phối

  3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật thị trường

  4. Tăng cường phát triển nguồn nhân lực TMĐT

Việt Nam có thể học hỏi kinh nghiệm phát triển của Trung Quốc, đồng thời tránh những vấn đề trong phát triển TMĐT của Trung Quốc, thoát ra khỏi những hiểu lầm về phát triển TMĐT để đẩy nhanh sự phát triển của TMĐT Việt Nam.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name:  Phan Lo (Pan Lu)                  2. Sex: Male

3. Date of birth: 22/11/1983                         4. Place of birth: Guang Xi, China

5. Admission decision number: 3739/2016/QĐ-XHNV- ĐT Dated 9th, Nov,2016

6. Changes in academic process:

7. Official thesis title: Comparison of Development Trends of Electronic Commerce in Vietnam and China

8. Major: Vietnamese Studies                                  9. Code: 60220113

9. Supervisors: Associate Professor, Dr. Bui Thanh Nam, University of Social Sciences and Humanities

10. Summary of the findings of the thesis:

Title of the paper “Comparison of Development Trends of Electronic Commerce in Vietnam and China” will introduce the development of e-commerce in the world and comparing the historical process, present situation and development trend of e-commerce in Vietnam and China, and hope you can get an overview of the e-commerce industry in Vietnam and China.

By comparing, we can know the current situation of e-commerce in Vietnam and China, what methods have China adopted in developing e-commerce to promote the development of calcium industry, Vietnam can learn from China.

At this stage, Vietnam can take the following ways to promote the development of e-commerce industry:

1. Improving e-payment environment

2. Improving the delivery system

3. Improving market laws and regulations

4. Strengthening e-commerce talents training

Vietnam can learn from China's experience in developing e-commerce to avoid the same problems to promote the development of e-commerce.

11. Practical applicability, if any:

12. Further research directions, if any:

13. Thesis-related publications:                                                                          

Tác giả: Vũ Ngà

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây