Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLV: Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 2009 - 2022

Chủ nhật - 21/05/2023 23:40
1. Họ và tên học viên:  TRẦN TRUNG TUẤN                         2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 07/08/1984
4. Nơi sinh: Hải Dương
5. Quyết định công nhận học viên số: 4420/2019/QĐ-XHNV ngày: 26/11/2019 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
7. Tên đề tài luận văn: Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 2009 - 2022
8. Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế ; Mã số: 8310601.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hoàng Khắc Nam công tác tại Khoa quốc tế Học, game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Đề tài Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 2009 – 2022 được nghiên cứu trong 3 chương. Ở chương 1, tác giả phân tích các yếu tố tác động đến quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc; quan hệ kinh tế giữa hai chủ thể trước năm 2009 và các cơ sở pháp lí tạo tiền đề cho quan hệ kinh tế cả hai nước.
Dựa trên các yếu tố tác động kết hợp với các phương pháp nghiên cứu quan hệ quốc tế, cùng tư duy khoa học biện chứng, ở chương 2 luận văn tập trung đi sâu vào nghiên cứu thực trạng quan hệ kinh tế giữa hai chủ thể trong giai đoạn 2009 - 2022 thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng thương mại, đầu tư, viện trợ ODA. Trong lĩnh vực thương mại, tác giả phân tích đánh giá kim ngạch xuất nhập khẩu, cơ cấu hàng hóa giữa hai quốc gia thông qua các dữ liệu và so sánh quan hệ kinh tế trước năm 2009. Trong lĩnh vực đầu tư, tác giả phân tích khá đầy đủ về nguồn vốn đầu tư, quy mô đầu tư, lĩnh vực đầu tư, hình thức và địa bàn đầu tư trong quan hệ đầu tư giữa hai nước. Còn trong viện trợ, hợp tác phát triển, tác giả đi đâu vào phân tích viện trợ ODA từ phía Hàn Quốc cho Việt Nam để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, luận văn đưa ra triển vọng kinh tế hai nước trong tương lai và những giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế giữa hai quốc gia trong chương 3. Thông qua việc phân tích cơ sở đề ra triển vọng và dự báo những triển vọng đạt được trong tương lai. Và đưa ra một số giải pháp chủ yếu ở hai nhóm: nhóm nhà nước và nhóm doanh nghiệp.  
11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:
Việc nghiên cứu đề tài này góp phần cung cấp tài liệu về quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc, làm dày thêm các công trình nghiên cứu quan hệ kinh tế quốc tế. Công trình sẽ là tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học và những người nghiên cứu về quan hệ kinh tế Việt Nam- Hàn Quốc nói riêng và quan hệ Việt Nam-Hàn Quốc nói chung.
Thêm vào đó, gợi ý hoạch định chính sách phù hợp, có tính tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam trong việc đưa ra chính sách đối ngoại phù hợp với Hàn Quốc và các quốc gia lớn khác trong và ngoài khu vực giai đoạn hiện nay nhằm góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế song phương, đưa quan hệ này theo đúng quỹ đạo phát triển trong thời gian tới.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Tiếp tục theo dõi, nghiên cứu quan hệ kinh tế của hai nước này trong các giai đoạn tiếp theo; đặc biệt xem xét quan hệ kinh tế dưới tác động của cột mốc “Quan hệ đối tác chiến lược toàn diện”.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

 
INFORMATION ON MASTER’S THESIS


1. Full name : TRAN TRUNG TUAN      2. Sex: Male
3. Date of birth: .................................................... 4. Place of  birth: ......................................
5. Admission decision number: 420/2019/QĐ-XHNV          Dated: 26/11/2019
6. Changes in academic process:
7. Official thesis title: Vietnam - Korea economic relations (2009-2022)
8. Major: International Relations                     9. Code: 8310601.01
10. Supervisors: Assoc.Prof.Dr. Bui Thanh Nam – Training Department, VNU University of Social Sciences and Humanities (Hanoi).
11. Summary of the findings of the thesis:
The topic of economic relations between Vietnam and Korea in the period of 2009 - 2022 is studied in 3 chapters. In Chapter 1, the author analyzes the factors affecting the economic relations between Vietnam and Korea; the economic relations between the two subjects before 2009 and the legal basis created the premise for the economic relations of both countries.
Based on the influencing factors combined with international relations research methods, and dialectical scientific thinking, in chapter 2, the thesis focuses on studying the actual situation of economic relations between the two subjects. in the period 2009 - 2022 through analysis and assessment of the current situation of trade, investment, and ODA. In the field of trade, the author analyzes and evaluates the import-export turnover, and the structure of goods between the two countries through data and compares economic relations before 2009. In the field of investment, the author has quite a complete analysis of investment capital sources, investment scale, investment fields, investment forms and locations in investment relations between the two countries. As for aid and development cooperation, where does the author go to analyze the Korean ODA for Vietnam's socio-economic development.
Based on studying the current situation, the thesis gives the economic prospects of the two countries in the future and solutions to promote economic relations between the two countries in Chapter 3. Through the basic analysis, the prospects are set out. and forecast prospects. And offer some solutions mainly in the state and business groups.
12. Practical applicability, if any:
The study of this topic contributes to providing documents on Vietnam-Korea relations, thickening research works on international economic relations. The work will be a reference for students, graduate students, and those who study Vietnam - Korea economic relations in particular and Vietnam-Korea relations in general.
In addition, suggestions for appropriate policy making and references for Vietnam's policymakers in making foreign policies suitable for Korea and other major countries inside and outside the region. area in the current period in order to contribute to promoting bilateral economic relations, putting this relationship on the right development trajectory in the coming time.
13. Further research directions, if any:
Continue to study the economic relations of these two countries in the next stages; especially considering economic relations under the impact of the "Comprehensive Strategic Partnership" milestone.
14. Thesis-related publications:
 (List them in chronological order)

Tác giả: game đánh chắn online đổi thưởng

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây