Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLV: Phân công lao động giữa vợ và chồng trong các gia đình nông thôn” (Nghiên cứu trường hợp tại huyện Xaythany, thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào)

Thứ sáu - 17/05/2024 06:18
1. Họ và tên học viên:  Somsouk BUBPHAPHONE.   2. Giới tín: Nam
3. Ngày sinh: 15 /09 /1982  4. Nơi sinh: Tỉnh Oudomxay, CHDCD, Lào
5. Quyết định công nhận học viên số: 2964/QĐ-XHNV Ngày 29 tháng12 năm 2021 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:  Không
7. Tên đề tài luận văn: “Phân công lao động giữa vợ và chồng trong các gia đình nông thôn” (Nghiên cứu trường hợp tại huyện Xaythany, thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào).
8. Chuyên ngành: xã hội học ; Mã số: 8310301.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Lan, Khoa Xã hội học, Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Các kết quả chính của luận văn bao gồm:
        Luận văn đã thực hiện tìm hiểu và làm rõ thêm cơ sở lý luận, một số khái niệm liên quan và tìm hiểu thực trạng phân công lao động giữa vợ và chồng trong các gia đình nông thôn ở Lào (Nghiên cứu trường hợp tại huyện Xaythany, thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào). Hiện nay, nhìn chung sự phân công giữa vợ và chồng trong các gia đình nông thôn Lào nói chung, ở huyện Xaythany nói riêng, đa phần cả hai vợ chồng cũng nhau đảm nhiệm chính các hoạt động trong gia đình. Nhưng sự phân công đó, cũng có nhiều công việc là nam giới đảm nhiệm chính như: Hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động phải dùng nhiều sức lực và các công việc trong hoạt động tham gia xã hội. Còn nữ giới đa phần đảm nhiệm chính các công việc trong hoạt động nội trợ và chăm sóc gia đình. Trên cơ sở đó có thể thấy những yếu tố ảnh hưởng đến phân công lao động giữa vợ và chông trong các gia đình nông thôn huyện Xaythany, thủ đô Viêng Chăn hiện nay như: Ảnh hưởng từ giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế gia đình… đặc biệt là quan điểm tư tưởng văn hoá truyền thống của nhân dân đã gán các công việc cho nam và nữ như: Hoạt động nội trợ và chăm sóc gia đình là việc của nữ giới. Dù sao, theo kết quả nghiên cứu cũng có nhiều gia đình có sự chia sẻ các công việc này với nhau. Song, luận văn cũng đề xuất một số giải pháp và một số kiến nghị nhằm phân công lao động giữa vợ và chồng trong các gia đình nông thôn Lào ngày càng công bằng hơn.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Từ kết quả nghiên cứu, luận văn giúp chúng ta hình dung về thực trạng phân công lao động theo giới nói chung, giữa vợ và chông trong các cộng đồng ở nông thôn Lào nói riêng với những đặc trưng riêng, khác với trường hợp các xã hội thành thị. Ngoài ra, nghiên cứu này còn có ý nghĩa quan trọng giúp tăng cường vai trò của mỗi giới ngày càng công bằng hơn. Đây sẽ là nguồn tư liệu tham khảo cho các nghiên cứu về giới và bình đẳng giới nói chung, về phân công lào động theo giới trong gia đình nói riêng dẫn đến thay đổi vai trò giới. Đặc biệt là ở Lào, còn rất hiếm về các công trình nghiên cứu về vấn đề giới. Đồng thời, với góc độ nào đó, có thể làm nguồn tài liệu tham khảo cho các nhà hoạch định chính sách Lào trong việc điều chỉnh các chiến lược, chính sách về vấn đề giới cho phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội hiện nay.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu sự tác động của hiện đại hoá và hội nhập quốc tế đối với sự phân công lao động giữa vợ và chồng trong gia đình nông thôn và xu hướng biến đổi của sự bình đẳng giới ở các gia đình nông thôn.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

                                                           
INFORMATION ON MASTER’S THESIS


1. Full name: Somsouk BUBPHAPHONE             2. Sex: male
3. Date of birth:  September 15. 1982 4. Place of birth:  Oudomxay Province, Lao PDR
5. Admission decision number: 2964/QĐ–XHNV, 2021 December 29th, of Headmaster of the University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University
6. Changes in academic process
7. Official thesis title: Vocational training policy for rural people in Division of labor between husband and wife in rural families in Xaythany district, capital Vientiane, Lao
8. Major: sociology;       Code: 8310301.01
9. Supervisors: Dr. Nguyễn Thị Lan, Faculty of Sociology, University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.
10. Summary of the findings of the thesis:
      The thesis has sought to understand and clarify the theoretical basis, some related concepts and explore the current situation of division of labor between husband and wife in rural families in Laos (Case study in the district Xaythany, capital of Vientiane, Lao People's Democratic Republic). Currently, in general, the division of duties between husband and wife in rural Lao families in general, and in Xaythany district in particular, is that most both husband and wife are responsible for the main family activities. But in that division, there are also many jobs that are mainly performed by men, such as: Production and business activities, activities that require a lot of energy, and jobs in social participation activities. Women are mostly in charge of housework and family care activities. On that basis, we can see the factors affecting the division of labor between husband and wife in rural families in Xaythany district, Vientiane capital today such as: Influence from gender, age, occupation, Family economic circumstances... especially the traditional cultural ideological viewpoint of the people assigns jobs to men and women such as: Housework and family care activities are women's work. However, according to research results, many families share these tasks with each other. However, the thesis also proposes some solutions and recommendations to make the division of labor between husband and wife in rural Lao families more and more equitable.
11. Practical applicability: From the research results, the thesis helps us visualize the current situation of gender division of labor in general, and between husband and wife in rural communities in Laos in particular. unique characteristics, different from the case of urban societies. In addition, this research also has important implications for helping to strengthen the roles of each gender more and more equally. This will be a source of reference material for research on gender and gender equality in general, and on the gender division of labor in the family in particular, leading to changes in gender roles. Especially in Laos, research projects on gender issues are very rare. At the same time, from a certain perspective, it can be a reference source for Lao policymakers in adjusting strategies and policies on gender issues to suit socio-economic development. current association.
12. Future research directions: Research the impact of modernization and international integration on the division of labor between husband and wife in rural families and the changing trend of gender equality in rural areas. rural families.
13. Published works related to the thesis:


 

 

Tác giả: game đánh chắn online đổi thưởng Media

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây