Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLV: Nhận thức về hỗ trợ tâm lý xã hội cho nạn nhân bạo lực gia đình dựa trên hiểu biết về sang chấn tâm lý

Thứ tư - 22/11/2023 00:21
1. Họ và tên học viên: Giang Thị Thu Thủy                         2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 23/04/1974
4. Nơi sinh: Lao Cai
5. Quyết định công nhận học viên số: 2204/ QĐ- XHNV. Ngày 15 tháng 8 năm 2022 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Nhận thức về hỗ trợ tâm lý xã hội cho nạn nhân bạo lực gia đình dựa trên hiểu biết về sang chấn tâm lý
8. Chuyên ngành: Tâm lý học;       9. Mã số: 8310401.01
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Trần Thu Hương, Khoa Tâm lý học Trường Đaị học khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Các kết quả chính của luận văn bao gồm:
  1. Nghiên cứu thực tiễn cho thấy nhận thức về bạo lực gia đình và các hình thức biểu hiện bạo lực của các cá nhân trong ban 138 giải quyết các vấn đề công tác xã hội trong nghiên cứu là khá tốt, tuy nhiên nhận thức về bạo lực qua tin nhắn vẫn chưa thực sự cao. Nhận thức về bạo lực gia đình của thành viên cấp thôn bản thấp hơn đáng kể so với nhóm cán bộ, lãnh đạo địa phương cấp xã tham gia chương trình hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình. Ngoài ra không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nhận thức về bạo lực gia đình giữa các khách thể theo tuổi, giới tính, trình độ học vấn... Tự đánh giá về năng lực hỗ trợ tâm lý của nhóm khách thể nữ cao hơn so với nhóm khách thể nam; của nhóm cán bộ lãnh đạo địa phương cấp xã cao hơn đáng kể so với thành viên cấp thôn bản; và tự đánh giá của nhóm được tập huấn TIC cao hơn so với nhóm không được tập huấn.
 
  1. Nhận thức về hỗ trợ tâm lý dựa trên sự hiểu biết về sang chấn theo khung lý thuyết 4R nằm ở mức trung bình, trong đó nhận thức về ngăn ngừa tái sang chấn là thấp hơn cả. Nhận thức về 6 nguyên tắc của hỗ trợ cũng nằm ở mức trung bình. Trong đó, nhận thức về nguyên tắc nhạy cảm về văn hoá, giới, pháp luật là cao nhất, ngược lại, nhận thức về nguyên tắc tin cậy và minh bạch cùng nguyên tắc hợp tác bình đẳng là thấp nhất và ở dưới mức trung bình.
 
  1. Kết quả cho thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các nhóm khách thể về nhận thức về các tác động của sang chấn tâm lý cũng như cách thức hỗ trợ người bị sang chấn tâm lý. Ở khía cạnh nhận thức về các dấu hiệu của sang chấn tâm lý, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm khách thể phân theo giới tính, nhóm đối tượng phỏng vấn và trình độ học vấn. Tương tự, nhận thức về giảm thiểu tái sang chấn cũng có sự khác biệt giữa các nhóm đối tượng phỏng vấn và trình độ học vấn. Ngoài ra, khi so sánh nhận thức về các nguyên tắc hỗ trợ tâm lý dựa trên hiểu biết về sang chấn, cũng có một số khác biệt có ý nghĩa được tìm thấy.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Giúp cho Hagar Việt Nam có cơ sở xây dựng các chương trình nâng cao năng lực cho cán bộ địa phương về hỗ trợ dựa trên hiểu biết về sang chấn tâm lý, giúp cho các hoạt động hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình ở tuyến xã và thôn một cách sát thực với nhu cầu và hiệu quả hơn;
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Hỗ trợ các nghiên cứu lý thuyết, tập trung rà soát các tài liệu hiện đã và đang sử dụng để nâng cao năng lực cho cán bộ địa phương về giới, bạo lực giới, bạo lực gia đình, bảo vệ trẻ em để chọn lọc ra những phần kiến thức cần bổ sung để hoàn thiện cho họ kiến thức hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực ở địa phương trên cơ sở phương pháp hỗ trợ có sự hiểu biết về sang chấn, tránh chồng chéo gây lãng phí nguồn lực, thời gian.
-  Cần có các nghiên cứu tiếp theo về hiệu quả áp dụng TIC đánh giá trên thân chủ, những người trải qua sang chấn đã được hỗ trợ tâm lý xã hội theo phương pháp dựa trên hiểu biết về sang chấn;

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

                                                          
 
INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Giang Thi Thu Thuy                       2. Sex: Female
3. Date of birth: April 23, 1974               4. Place of  birth: Lao Cai
5. Admission decision number: 2204/QĐ-XHNV Dated August 15, 2022 of the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi
6. Changes in academic process: 
7. Official thesis title: Awareness of Psycho-social Support for Domestic Violence Survivors based on Trauma-Informed Care (TIC)

8. Major: Psychology.                                       9. Code: 8310401.01
10. Supervisors: Dr. Tran Thu Huong- Department of Psychology - University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.   
11. Summary of the findings of the thesis:  
1) The result shows that the awareness of domestic violence and forms of violence expression among individuals in the board named 138 (resolving social work issues) in the study is quite good, however the awareness of violence via text messages is still not really high. The awareness of domestic violence among village-level key members is significantly lower than that of commune-level officials and leaders participating in the domestic violence programs. In addition, there is no statistically significant difference in the awareness of domestic violence between subjects by age, gender, education level, etc. The result of self-assessment of psychological support capacity in the female group shows higher than in the male group; also, it is significantly higher in the commune-level officials and leaders group than in village-level key member group; and the self-assessment of the group receiving TIC training is higher than the group without training.
(2) The awareness of trauma-informed psychological support based on the understanding of trauma according to the 4R theoretical framework is at an average level, in which the awareness of preventing re-traumatization shows the lowest. The awareness of the 6 principles is also at an average level. Of which, the awareness of the principle of cultural, gender issues is the highest, conversely, the awareness of the principles of trustworthiness & transparency and collaboration & mutuality are the lowest and below average.
(3) The results show no significant differences between different targeted groups in awareness to realize impacts of trauma as well as awareness on how to response to survivors. In terms of recognizing signs of trauma, there are statistically significant differences between groups categorized by gender, interviewee groups and education levels. Similarly, awareness of resisting from re-traumatization also differs between interviewee groups classified with different levels of education background. In addition, when comparing interviewee awareness of the principles of TIC, some significant differences were also found.

12. Practical applicability, if any: To help Hagar International in Vietnam have a basis to develop relevant capacity building programs on TIC for local partners at commune-level and village level to address their needs better and be more effective.
13. Further research directions, if any: .
- It ís suggested to support theoretical researches, focusing on reviewing the materials that have been and are being used to improve the capacity of local staff on gender, gender-based violence, domestic violence, child protection, etc. to select the knowledge parts that need supplementation to improve their knowledge of supporting victims of violence locally based on the TIC approach, avoiding overlapping and waste of physical, human resources and time.
- Further studies are needed on the effectiveness of applying TIC assessed on clients/ survivors who have experienced trauma and received socio-psychological support using TIC.

14. Thesis-related publications:

                                        

Tác giả: game đánh chắn online đổi thưởng Media

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây