Ngôn ngữ
1. Họ và tên học viên: Phạm Thị Hương Lan
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 28/08/1976
4. Nơi sinh: Thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình
5. Quyết định công nhận học viên số: 1528/QĐ-XHNV-KH&SĐH Ngày 14 tháng 10 năm 2009 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu văn bản Tây Sơn bang giao tập”.
8. Chuyên ngành: Hán Nôm; Mã số: 60.22.01.04
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Trịnh Khắc Mạnh.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
- Mô tả, khảo sát văn bản tác phẩm Tây Sơn bang giao tập và các dị bản của tác phẩm hiện lưu giữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, so sánh đối chiếu các dị bản và tìm ra bản tin cậy để nghiên cứu, giới thiệu.
- Thông qua bối cảnh xã hội, nguồn tư liệu văn kiện ngoại giao Hán Nôm thời Tây Sơn, tìm hiểu mốc thời gian của các văn kiện ngoại giao giữa nhà Tây Sơn và nhà Thanh.
- Nghiên cứu giá trị nội dung tác phẩm, góp phần tìm hiểu chính sách ngoại giao thời Tây Sơn với nhà Thanh nói riêng, và Việt Nam – Trung Quốc nói chung.
- Nghiên cứu giá trị nghệ thuật tác phẩm, góp phần tìm hiểu thể văn xuôi hành chính Việt Nam thông qua các văn kiện bang giao
- Phiên âm, dịch nghĩa và chú giải một số văn kiện như bẩm, tấu, khải trong tác phẩm Tây Sơn bang giao tập.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Việc nghiên cứu và dịch chú tác phẩm Tây Sơn bang giao tập sẽ có những đóng góp nhất định đối với việc tìm hiểu, nghiên cứu chính sách ngoại giao của Việt Nam trong quá khứ, thông qua đó góp phần bổ sung kinh nghiệm cho chính sách ngoại giao trong thời đại ngày nay.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Pham Thi Huong Lan
2. Sex: Female
3. Date of birth: 08/28/1976
4. Place of birth: Thái Bình city, Thái Bình province
5. Student’s I.D. number: 1528/QĐ-XHNV-KH&SĐH
Recognized by the principal of National University of Hanoi on October, 14th 2009.
6. Changes made during study: none
7. Thesis topic: Research on the scripture of “Tây Sơn bang giao tập”.
8. Major: ancient Vietnamese scripture; I.D number: 60.22.01.04
9. Advisor: Trịnh Khắc Mạnh.
10. Thesis summarization
This study focuses on the scripture and literature of “Tây Sơn bang giao tập”. The original texts as well as other existing texts are closely examined and compared in order to draw a more accurate result.
The exchange of scripture and literature between Vietnam and China during the Qing Dynasty and Tay Son period are examined to better understand the origin of ancient Vietnamese scripture.
The details of several works, scriptures, and literatures of Vietnam and China during the Qing Dynasty and Tay Son period are crucial in this research. Their values and effects on Vietnamese and Chinese litterature will be described in this study. Tranlsation and decoding ancient texts to modern texts will also be done in this study so that readers can have a deeper understanding about ancient Vientamese scripture.
11. Application of this study: The sesearch, translation and decoding in this study can be used to get a wider understanding toward ancient Vietnamese scritpure. How has it affected Vietnamese litterature historically? What effects does it still have today on Vietnam and neighboring countries? The result of this study can give an answer to these questions, which then can be used to improve Vietnamese Literature Education and international relation.
Tác giả: Phạm Thị Hương Lan
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn