1. Họ và tên học viên: Chu Thị Hằng Nga 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 23/05/1994
4. Nơi sinh: Lạng Sơn
5. Quyết định công nhận học viên số:2948/2021/QĐ-XHNV ngày 28 tháng 12 năm 2021 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lich tại huyện Bắc Sơn, tình Lạng Sơn
8. Chuyên ngành: Du lịch; Mã số:
8810101.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Hải Yến
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Với mục tiêu phát triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương, những năm qua tỉnh Lạng Sơn đã rất quan tâm đầu tư phát triển có trọng tâm về lĩnh vực du lịch, đặc biệt coi trọng phát triển du lịch cộng đồng. Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn.
Tại Bắc Sơn sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch không chỉ cải thiện thu nhập, đời sống cho nhân dân địa phương, đảm bảo sinh kế của cộng đồng mà còn phát huy văn hóa bản địa, nâng cao nguồn lực sự dụng tại nguyên. Do ảnh hưởng của đại dịch CoVid -19, ngành du lịch đóng cửa, người dân bắt buộc phải chuyển đổi công việc của mình để có thể lo cho gia đình về kinh tế, Ngành du lịch mở cửa, gây ra tình trạng thiếu nhân lực cho ngành du lịch tại điểm du lịch huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn.
Nhận thấy được tầm quan trọng của việc cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch tại huyện Bắc Sơn tỉnh Lạng Sơn, luận văn đã tiến hành nghiên cứu mức độ định các yếu tố thúc đẩy cũng như rào cản cản trở sự tham gia của cộng đồng. Từ đó đề xuất các giải pháp giúp tăng cường sự tham gia và hạn chế tác động của ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng địa phương.
Đề tài đã phần tịch thực trạng, những rào cản cản của cộng đồng địa phương tham gia vào hoat động du lich thông qua phương pháp phỏng vấn sâu, xử lý số liệu, xây dựng bảng hỏi thang đo Pretty để đo lường mức độ tham gia của cộng đồng trong hoạt động quảng bá du lịch. Từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của cộng đồng địa phương trong hoạt động du lịch tại huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn là tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên các ngành về du lịch, nghiên cứu và là cơ sở khoa học để góp phần đánh giá các chính sách thiết thực nhất đối với việc phát triển du lịch huyện Bắc Sơn, tỉnh Lang Sơn
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
13. Các công trình đó công bố có liên quan đến luận văn: không
INFORMATION ABOUT THE MASTER'S THESIS
1. Full name of student: Chu Thi Hang Nga
2. Gender: Female
3. Date of birth: 05/23/1994
4. Place of birth: Lang Son
5. Decision on student recognition No.:2948/2021/QD-XHNV dated December 28, 2021 of the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.
6. Changes in the training process: No
7. Name of thesis: Study on the participation of local communities in tourism activities in Bac Son district, Lang Son province
8. Major: Tourism; ISBN 8810101.01
9. Scientific Instructor: Dr. Do Hai Yen
10. Summary of the results of the thesis:
With the goal of developing tourism into a spearhead economic sector of the locality, in recent years, Lang Son province has paid great attention to investment and development with a focus on the field of tourism, especially attaching importance to the development of community tourism. Director of Department of Culture, Sports and Tourism of Lang Son province.
In Bac Son, the participation of local communities in tourism activities not only improves incomes and lives for local people, ensures the livelihoods of the community but also promotes indigenous culture, improves resources and uses resources. Due to the impact of the CoVid -19 pandemic, the tourism industry closed, people were forced to change their jobs to be able to take care of their families economically, the tourism industry opened, causing a shortage of human resources for the tourism industry in Bac Son district, Lang Son province.
Recognizing the importance of community participation in tourism activities in Bac Son district, Lang Son province, the thesis conducted a study on the level of identification of motivating factors as well as barriers hindering community participation. From there, propose solutions to help increase participation and limit the impact of impacts on local community participation.
The topic has analyzed the current situation and barriers of local communities to participate in tourism activities through in-depth interviewing methods, data processing, and the development of a Pretty scale questionnaire to measure the level of community participation in tourism promotion activities. From there, solutions are proposed to increase the participation of local communities in tourism activities in Bac Son district, Lang Son province.
11. Applicability in practice: The thesis is a reference for students and trainees in tourism and research majors and a scientific basis to contribute to evaluating the most practical policies for tourism development in Bac Son district, Lang Son province
12. Further research directions:
13. These published works are related to the dissertation: no