Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLV: Nghiên cứu sản phẩm du lịch biển đảo Quảng Nam

Chủ nhật - 02/03/2014 22:15
Thông tin luận văn "Nghiên cứu sản phẩm du lịch biển đảo Quảng Nam" của HVCH Phan Đông Nhựt, chuyên ngành Du lịch.

1. Họ và tên học viên: PHAN ĐÔNG NHỰT 2. Giới tính : Nam 

3. Ngày sinh: 01 tháng 10 năm 1982

4. Nơi sinh: Thôn Tân Thái, Xã Tam Thăng, TP. Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam

5. Quyết định công nhận học viên số: 2123/2011/QĐ-XHNV-SĐH ngày 01 tháng 11 năm 2011 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: 

7. Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu sản phẩm du lịch biển đảo Quảng Nam”

8. Chuyên ngành: Du lịch

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM TRƯƠNG HOÀNG; Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: 

- Luận văn đã tổng quan các vấn đề về phát triển du lịch, phát triển sản phẩm du lịch, các điều kiện và quy trình phát triển sản phẩm du lịch tại một địa phương cũng như làm rõ những đặc điểm này trong điều kiện các sản phẩm du lịch biển đảo… Đây là cơ sở lý thuyết cho việc phân tích điều kiện thực tế của tỉnh Quảng Nam tại chương 2.

- Luận văn đã giới thiệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội và tài nguyên du lịch biển đảo, phân tích, đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động và quản lý du lịch biển đảo của tỉnh. Từ đó cho ra các kết quả về: sản phẩm du lịch biển đảo Quảng Nam có lợi thế vượt trội so với các tỉnh lân cận; số lượng khách du lịch đến Quảng Nam phát triển với tốc độ ngày càng mạnh cả về số lượng và quy mô; chất lượng sản phẩm du lịch được nâng cao, liên kết và phát triển thêm nhiều tuyến điểm du lịch mới nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch; cơ cấu quản lí nhà nước về du lịch ngày càng hoàn thiện với các chính sách thông thoáng; số lượng và chất lượng các cơ sở kinh doanh phục vụ du lịch được chú trọng và tăng lên nhanh chóng… Bên cạnh đó vẫn còn những hạn chế cần khắc phục như: hiện trạng khai thác du lịch biển đảo chưa tương xứng với tiềm năng, xúc tiến du lịch còn hạn chế, cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ cho du lịch còn nghèo nàn, nguồn nhân lực du lịch thiếu về số lượng và yếu về chất lượng.

- Luận văn đã đề xuất 06 giải pháp phù hợp nhằm góp phần phát triển du lịch biển đảo ở Quảng Nam bao gồm: 

+ Định hướng phát triển các tuyến, điểm du lịch biển đảo Quảng Nam: với trung tâm là đảo Cù Lao Chàm liên kết với các vùng lân cận như ven biển Cửa Đại, Tam Thanh, Hà My… hình thành các tuyến, điểm du lịch.

+ Định hướng các loại hình du lịch chính Quảng Nam: với tài nguyên du lịch biển đảo phong phú và đa dạng sẽ liên kết với các loại hình du khác như: du lịch văn hóa – lịch sử, du lịch sinh thái, du lịch thể thao, hội nghị, hội thảo…

+ Định hướng phát triển không gian các loại hình du lịch biển đảo Quảng Nam: để xác định ranh giới và “vùng đệm” phát triển du lịch biển, làm cơ sở cho việc định hướng phát triển không gian các ngành kinh tế và lĩnh vực kinh tế - văn hóa – xã hội – môi trường..

+ Định hướng khai thác tài nguyên du lịch  biển đảo Quảng Nam: trung tâm là khu vực Hội An – Cù Lao Chàm, các khu vực còn lại chủ yếu là khách nội tỉnh như ở Tam Thanh, Bình Minh, Biển Rạng... 

+ Định hướng xây dựng, phát triển các loại hình du lịch biển đảo Quảng Nam: với thực trạng đang phát triển du lịch biển đảo Quảng Nam cần hình thành các loại hình du lịch mới, mang tính đặc thù, hấp dẫn… để tương xứng với tiềm năng và góp phần đa dạng các loại hình du lịch biển đảo.

+ Định vị thương hiệu hình ảnh đặc trưng cho sản phẩm du lịch Quảng Nam: với mục đích  tạo ra một tâm lý hoàn toàn hài lòng cho du khách khi sử dụng dịch vụ du lịch.

- Luận văn cũng đề xuất các giải pháp cho việc phát triển sản phẩm du lịch biển đảo tại Cù Lao Chàm, để tạo nên một điểm nhấn trong quá trình xây dựng và phát triển du lịch biển đảo Quảng Nam với các hướng phát triển như: hoàn thiện và nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch ven bờ, trên biển đảo, nâng cấp và đầu tư cơ sở hạ tầng, xây dựng những sản phẩm du lịch đặc trưng… để thu hút và phục vụ khách du lịch.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ làm tư liệu cho các đề tài nghiên cứu sản phẩm du lịch biển đảo khác, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả khai thác du lịch biển đảo của tỉnh Quảng Nam.

1. Full name: PHAN DONG NHUT 2. Sex: Male

3. Date of birth: October 01, 1982

4. Place of birth: Tan Thai Hamlet, Tam Thang Commune, Tam Ky City, Quang Nam Province

5. Decision on recognition of student: 2123/2011/QĐ-XHNV-SĐH  November 01, 2011 the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in training process: None

7. Thesis name: “Researches on products of Quang Nam sea and island tourism”

8. Major: Tourism Code: ………………………

9. Instructor: Associate Professor-Doctor Pham Truong Hoang - National Economics University. 

10. Summary of thesis results:

- Thesis has summary of issues on tourism development, tourism product development, conditions, and development process of tourism product in a region as well as clarification of these characteristics for sea and island tourism products… This is the theoretical base for analysis of the actual conditions of Quang Nam province in chapter 2. 

- Thesis has presentation of natural and social conditions, resources of sea and island tourism; analysis and evaluation of advantages and difficulties in operation and administration of sea and island tourism in the province. It shows that the products of Quang Nam sea and island tourism have remarkable advantages in comparison with neighboring provinces, the quantity and quality of tourists to Quang Nam increase more and more strongly, the tourism products are improved, the binding and development of tourism lines and destinations are carried out to diversify tourism products, State management structure of tourism is more and more improved with easy policies, the quantity and quality of tourism business establishments are concentrated and increase rapidly.... Besides, there are still limitations that should be overcome such as: the current state of sea and island tourism exploitation is not proportional with the potential, the tourism promotion is still limited, the infrastructure and facilities for tourism are still poor, the shortage, and low quality of human resources in tourism. 

- Thesis has 6 appropriate solutions to develop Quang Nam sea and island tourism including:

+ Development orientation of lines and destinations of Quang Nam sea and island tourism: with Cu Lao Cham Island as center associated with neighboring regions such as Cua Dai littoral zone, Tam Thanh, Ha My... establishing tourism lines and destinations.

+ Orientation of main tourism kinds in Quang Nam: rich and diversified resources of sea and island tourism associated with other tourism kinds such as cultural and historical tourism, eco-tourism, sport tourism, conferences, workshops...

+ Development orientation of space for kinds of Quang Nam sea and island tourism: for determination of boundary and “buffer area” to develop Sea Tourism, as a basis for development orientation of space for economic industries, sectors of economy, culture, society, environment...

+ Orientation of exploitation of Quang Nam sea and island tourism resources: Hoi An – Cu Lao Cham as the center, the remaining areas receiving mostly local tourists such as Tam Thanh, Binh Minh, Bien Rang…

+ Orientation of establishment and development of the kinds of Quang Nam sea and island tourism: with current developing situation, it needs to create new kinds of tourism typical and attractive... to be proportional with the potential and to contribute to the diversification of sea and island tourism.

+ Brand positioning and typical image for Quang Nam tourism products: with the aim of creating a complete satisfaction for tourists when using tourism services.

- The thesis has solutions for development of sea and island tourism products at Cu Lao Cham, to create a highlight in the process of establishment and development of Quang Nam sea and island tourism with development ways such as: improving and enhancing the quality of inshore tourism products, sea and island tourism products; upgrading and investing in infrastructure, creating typical tourism products... to attract and to serve tourists.

11. Applicability in practice: Results of the thesis research are used as documentation for other researches on sea and island tourism, simultaneously contribute to advance the efficiency of exploitation of Quang Nam sea and island tourism.

Tác giả: Phan Đông Nhựt

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây