Bấm để nhận tiền thưởng | game đánh chắn online đổi thưởng

   

TTLV: Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê đầu vào và đầu ra phục vụ công tác đánh giá hoạt động của các tổ chức R&D thuộc lĩnh vực KHXH&NV trong trường đại học ở Việt Nam.

Chủ nhật - 25/05/2014 23:26

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Hà

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 25/8/1985

4. Nơi sinh: Phượng Dực, Phú Xuyên, Hà Nội.

5. Quyết định công nhận học viên số: 1883/2010/QĐ-XHNV-SĐH, ngày 21/10/2010 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê đầu vào và đầu ra phục vụ công tác đánh giá hoạt động của các tổ chức R&D thuộc lĩnh vực KHXH&NV trong trường đại học ở Việt Nam.

8. Chuyên ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ                   9. Mã số: 60 34 04 12

10. Cán bộ hướng dẫn: TS. Hồ Ngọc Luật, Vụ trưởng Vụ Phát triển KH&CN Địa phương, Bộ KH&CN.

11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

1. Tổng quan các khái niệm liên quan đến nội dung nghiên cứu của Luận văn như: lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, hệ thống chỉ tiêu thống kê KH&CN, chỉ tiêu thống kê đầu vào, chỉ tiêu thống kê đầu ra, đánh giá KH&CN. Bên cạnh đó, tác giả cũng làm rõ đặc trưng cơ bản của tổ chức R&D thuộc lĩnh vực KHXH&NV trong trường đại học và phân tích vai trò của các chỉ tiêu thống kê đầu vào và đầu ra đối với việc đánh giá hoạt động của các tổ chức R&D thuộc lĩnh vực KHXH&NV trong trường đại học.

2. Thông qua việc phân tích hiện trạng các chỉ tiêu thống kê đầu vào và đầu ra được sử dụng cho công tác đánh giá hoạt động của các tổ chức R&D thuộc lĩnh vực KHXH&NV trong trường đại học ở Việt Nam và một số nước trên thế giới, tác giả nhận thấy rằng, hiện nay, chưa có quy định chính thức nào về các chỉ tiêu thống kê KH&CN đầu vào và đầu ra phục vụ riêng cho công tác đánh giá hoạt động của các tổ chức R&D thuộc lĩnh vực KHXH&NV trong trường đại học. Các chỉ tiêu thống kê đã được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật chỉ là các chỉ tiêu thống kê KH&CN nói chung, chứ chưa được cụ thể hóa cho từng lĩnh vực nghiên cứu, từng nhóm đối tượng của hoạt động KH&CN. Chính vì vậy, khi áp dụng các chỉ tiêu thống kê KH&CN để điều tra, thu thập thông tin về kết quả hoạt động của các tổ chức R&D nói chung và các tổ chức R&D thuộc lĩnh vực KHXH&NV nói riêng không được chính xác, không phản ánh đầy đủ hiệu quả hoạt động của tổ chức, từ đó gây khó khăn cho công tác đánh giá.

3. Thông qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn, tác giả đề xuất hệ thống chỉ tiêu thống kê đầu vào và đầu ra phục vụ công tác đánh giá hoạt động của các tổ chức R&D thuộc lĩnh vực KHXH&NV trong trường đại học ở Việt Nam. Các chỉ tiêu thống kê đầu vào gồm có: Nhóm chỉ tiêu về chiến lược và quản lý chiến lược của tổ chức (gồm 7 chỉ tiêu); Nhóm chỉ tiêu về nhân lực (gồm 10 chỉ tiêu); Nhóm các chỉ tiêu thống kê về tài chính (gồm 15 chỉ tiêu); Nhóm các chỉ tiêu về cơ sở hạ tầng (gồm 13 chỉ tiêu). Chỉ tiêu thống kê đầu ra gồm có: Nhóm chỉ tiêu về năng lực và kết quả NCKH (gồm 10 chỉ tiêu); Nhóm chỉ tiêu về dịch vụ (gồm 6 chỉ tiêu); Nhóm chỉ tiêu về hợp tác trong và ngoài nước (gồm 8 chỉ tiêu); Nhóm chỉ tiêu về giáo dục và đào tạo (gồm 3 chỉ tiêu); Kết quả khác (gồm 3 chỉ tiêu).

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của Luận văn có khả năng ứng dụng thực tiễn cao. Với các chỉ tiêu thống kê đầu vào và đầu ra được đề xuất trong Luận văn, các tổ chức R&D thuộc lĩnh vực KHXH&NV trong trường đại học ở Việt Nam tiến hành đánh giá hoạt động KH&CN của tổ chức định kỳ 1 năm/lần để nhận biết được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của tổ chức mình, vai trò và vị trí của tổ chức mình trong cộng đng KH&CN của quốc gia và quốc tế, từ đó tự hoàn thiện các khâu quản lý trong tổ chức, nâng cao hiệu quả hoạt động KH&CN.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo

Từ kết quả nghiên cứu này tiến hành các nghiên cứu tiếp theo: xây dựng các chỉ số đánh giá, trọng số điểm cho từng chỉ số và hướng dẫn các tổ chức tự đánh giá và đưa ra kết luận dựa trên kết quả số điểm từ việc trả lời các chỉ tiêu theo các trọng số tương ứng.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn

  1. Hồ Ngọc Luật và Nguyễn Thị Hà (2013), Kinh nghiệm đánh giá nghiên cứu khoa học trong các trường đại học của một số nước trên thế giới, Kỷ yếu Hội thảo khoa học về Xây dựng tiêu chí đánh giá nghiên cứu khoa học nhóm ngành KHXH&NV, trường Đại học KHXH&NV, tháng 12/2013, tr88-95.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Nguyen Thi Ha

2. Sex: Female

3. Date of birth: 25th August 1985

4. Place of birth: Phuong Duc, Phu Xuyen, Ha Noi.

5. Admission decision number: 1883/2010/QĐ-XHNV-SĐH, dated on October 21st 2010

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: Perfecting the statistical system of input and output indicators to evaluate the activities of the R&D organization in the field of Social Sciences and Humanities in Vietnamese universities.

8. Major: Science and Technology Management      9. Code: 60 34 04 12

10. Supervisors: Dr. Ho Ngoc Luat, Chief of Department, Department of Local Science and Technology Development, Ministry of Science and Technology.

11. Summary of the findings of the thesis:

1. The author has overviewed the theoretical basis of the field of social sciences and humanities, the system of S&T statistical indicators, input indicators, output indicators, S&T evaluation. In addition, the author has also clarified the basic characteristics of the R&D organization in the field of Social Sciences and Humanities in the university and analyzed the role of input and output indicators to the evaluation of activities of the R & D organization in the field of Social Sciences and Humanities in the university.

2. Through analyzing the current status of input and output indicators to evaluation of the activities of the organization R&D in the field of Social Sciences and Humanities in university in Vietnam and in the world, the author found that there was no official regulation of input and output indicators to evaluate the activities of the R&D organization in the field of Social Sciences and Humanities in university. The statistical indicators stipulated in the offical regulation were only the general S&T statistical indicators were not specified for each research fields, each research objectives of S&T activity. Therefore, the application of the S&T statistical indicators to make survey and collect information about the performance of the R&D organization in general and the R&D organization in the field of Social Sciences and Humanities in particular is not accurated and adequately reflected the performance of the R&D organization which makes difficult to evaluate insitution.

3. Through researching the theoretical basis and the practical basis, the author proposed the statistical system of input and output indicators to evaluate the activities of the R&D organization in the field of Social Sciences and Humanities in the university. Input indicators include: indicators of strategy and strategic management of the organization (including 7 sub-indicators); indicators of human resources (including 10 sub-indicators); finance indicators (15 sub-indicators); indicators of the infrastructure (including 13 sub-indicators). Output indicators include: indicators of scientific research capacity and results (including 10 sub-indicators); service indicators (including 6 sub-indicators); indicators of national and international cooperation (including 8 sub-indicators); indicators of education and training (including 3 sub-indicators); Other results (including 3 sub-indicators).

12. Practical applicability:

The research result of the master thesis is capable of practical application. With the input and output indicators proposed in this thesis, the R&D organizations in the field of Social Sciences and Humanities in university conduct performance evaluation per year to identify their strengths, weaknesses, opportunities and challenges and the role and the position of their organizations in the national and international S&T community so that they improve themselves the efficiency of S&T activity.

13. Further research directions:

We can conduct further research from this research result, such as: Building evaluation indicators, giving score for each indicator, guiding self-evaluation for institutions and concluding the performance of S&T activity based on the total score.

14. Thesis-related publications:

1. Luat Ho Ngoc & Ha Nguyen Thi (2013), Experience of scientific research evaluation in university in the world, Workshop Report on Building evaluation criteria for scientific research of Social Sciences and Humanities, game đánh chắn online đổi thưởng -VNU, December 2013, p88-95.        


 

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây