1. Họ và tên học viên: Vũ Thị Thanh Mai
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 29/01/1986
4. Nơi sinh: Xã Đỗ Xuyên - huyện Thanh Ba - tỉnh Phú Thọ
5. Quyết định công nhận học viên số 1936/2011/QĐ-XHNV-SĐH ngày 10 tháng 10 năm 2011 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có.
7. Tên đề tài luận văn: Một số giải pháp phòng ngừa và giải quyết tình trạng lao động trẻ em (nghiên cứu trường hợp tại địa bàn quận Hà Đông)
8. Chuyên ngành: Công tác xã hội; Mã số: 60 90 01 01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: T.S Nguyễn Hải Hữu – Cục trưởng Cục Bảo vệ chăm sóc trẻ em.
10. Tóm tắt các kết quả luận văn
Luận văn trình bày quá trình tìm hiểu, đánh giá tình hình lao động trẻ em và các hoạt động phòng ngừa và giải quyết tình trạng lao động trẻ em trên địa bàn quận Hà Đông. Trước hết là việc tiến hành khảo sát xác định đặc điểm của đối tượng lao động trẻ em để thu được những thông tin cụ thể về lao động trẻ em- Đây là giai đoạn phải tiếp cận với đối tượng lao động trẻ em; thu thập những thông tin, số liệu khảo sát về lao động trẻ em; Phân tính đánh giá; Xác định các vấn đề về tình trạng lao động trẻ em (chuẩn đoán), xác định nguyên nhân và hậu quả của vấn đề này; Từ kết quả khảo sát và những thông tin về vấn đề lao động trẻ em, nhân viên xã hội đưa ra một số giải pháp phòng ngừa và giải quyết tình trạng lao động trẻ em.
Qua quá trình nghiên cứu, nhân viên xã hội đã rút ra những bài học kinh nghiệm về mối liên hệ giữa kiến thức, kỹ năng và giá trị thực hành trong hoạt động công tác xã hội; những kinh nghiệm trong rèn luyện kỹ năng thực hành công tác xã hội và những kinh nghiệm trong việc giải quyết vấn đề lao động trẻ em hiện nay.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Kết quả của đề tài đưa ra được các biện pháp phòng ngừa và giải quyết tình trạng lao động trẻ em. Các biện pháp này có thể được ứng dụng trong thực tế để phòng ngừa và trợ giúp giải quyết vấn đề lao động trẻ em hiện nay ở Việt Nam nói chung và quận Hà Đông nói riêng. Qua đó những kinh nghiệm được rút ra qua quá trình thực hiện đề tài có thể được vận dụng để xây dựng mô hình can thiệp, trợ giúp cho các đối tượng lao động trẻ em. Đồng thời giúp cho có thể giúp cho các nhân viên xã hội đặc biệt là cán bộ làm công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em có thêm thông tin, kiến thức, kinh nghiệm hoạt động trợ giúp lao động trẻ em trong thực tế.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
1. Tệ nạn buôn bán, xâm hại, bạo lực trẻ em, đặc biệt đối với đối tượng lao động trẻ em đang là những vấn đề xã hội hết sức bức thiết. Thời gian gần đây, xảy ra nhiều vụ việc buôn bán, xâm hại, bạo lực đối với lao động trẻ em đã được các cơ quan an ninh, truyền thông đưa ra khiến cho dư luận hết sức căm phẫn trước các hành vi vô nhân. Trên thực tế mới chỉ là một số vụ việc bị phát hiện và đưa ra, còn rất nhiều trường hợp trẻ em bị buôn bán xâm hại, bạo lực chưa được phát hiện hoặc bị che dấu. Đó là những vấn đề xã hội nghiêm trọng, vi phạm đến quyền con người nói chung và quyền trẻ em nói riêng. Do đó cần có sự quan tâm của toàn xã hội, trong đó các nghiên cứu về vấn đề này nên sớm được triển khai và đề ra các biện pháp hữu hiệu để giải quyết. Đề xuất nghiên cứu: Công tác xã hội với trẻ em bị bạo lực và mua bán
2. Hiện tượng lợi dụng đối tượng lao động trẻ em thiếu hiểu biết, hạn chế về các kỹ năng sống nhằm tuyên truyền, phổ biến các tư tưởng tôn giáo thiếu lành mạnh gây ảnh hưởng đến đời sống tâm lý, nhận thức của trẻ em. Đây là một vấn đề đáng quan tâm hiện nay. Chính vì vậy mà chúng ta cần phải có những biện pháp nhằm giải quyết vấn đề này đặc biệt là sự quan tâm, trợ giúp của các cơ quan quản lý nhà nước, các nhà khoa học, nhà nghiên cứu cùng chung sức tìm hiểu và đưa ra những giải pháp phòng ngừa, ngăn chặn vấn đề này. Đề xuất nghiên cứu: Nâng cao kỹ năng tự bảo vệ cho đối tượng lao động trẻ em.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Vu Thi Thanh Mai - 2. Sex: Female
3. Date of birth: 29/01/1986 - 4. Place of birth: Phu Tho
5. Admission decision number: 1936/2011/QĐ-XHNV-SĐH; Dated 10/10/2011 by the headmaster of social science and humanities university.
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: Some of solutions to prevent and eliminate the situation of child labor (study in Hadong district)
8. Major: Social Work
9. Code: 60 90 01 01
10. Supervisors: Dr Nguyen Hai Huu
11. Summary of the findings of the thesis:
This thesis discloses the process of surveying, estimating for the situation of child labor and actions of prevention and elimination the situation of child labor in Hadong district. The first action is to carry out to defend the features of this object to archive the specific information – period of reaching this object- for analysing, synthesizing and processing the information and survey data. From that to defend the situation of child labor (diagnostic), to defend reasons and effects of this problem. Based on the above-mentioned survey results and information, social staffs give some of the solutions to prevent and eliminate the situation of child labor.
Social staffs have learned experiences from the study process about the relation between learnings, skills and values in actions of social activity; experiences about practising the skill of social activity and solving the problem of child labor including some of the solutions to preventing and eliminating the situation of child labor in nowadays.
11. The applicability in practice:
Result of the theme brings the solutions to preventing and solving the situation of child labor. This solutions can be applicable in practice to preventing and supporting to solve this problem in Vietnam in general and in Hadong district in particular. This experiences can be applied to build a model for interfering and supporting the objects are child labor and help simultaneously the social staffs to protect and take care of children so that they have more information, knowledge, experiences.
12. The next directions of study
1. Trafficking, trespassing, violence to child labor are the urgent social problems. In recent time, security and multimedia agencies have published the cases related to the above problems make public opinion strongly feel indignant at the heinous crimes. In fact, there are a few cases come to light and many cases have not yet detected or hidden. They are serious social issues which breach to human rights in general and children rights in particular. Therefore, the need to attention of whole society, in which the studies of this problem should be early implemented and solve effectively.
Suggestion: social work for trafficked and violenced child
2. Phenomenon of abuse of child labor who is lack of education, lack of life skill to propagate and spread the unclear thought and religion so as to cause influence on child’ psychology and acknowledge. We need the attention of scientists, researchers, managers of state to cooperate together for implementing solutions to this issue.
Suggestion: Improve the self-protected skill for child labor.