Ngôn ngữ
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: Mai Thị Hiệp 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 30/06/1988
4. Nơi sinh: Tuyên Quang
5. Quyết định công nhận học viên số: 1503/2012/QĐ – XHNV- SĐH ngày 6/8/2012 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng , Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
7. Tên đề tài luận văn: “Liên kết các hệ thống nguồn lực dựa vào cộng đồng nhằm hỗ trợ giáo dục cho học sinh thuộc các hộ gia đình tái định cư vùng lòng hồ thủy điện Tuyên Quang” (Nghiên cứu tại xã Phúc Thịnh – Chiêm Hóa – Tuyên Quang)
Người hướng dẫn:
8. Chuyên ngành: Công tác xã hội; Mã số: 60.90.01.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Thu Hương – Khoa Xã hội học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Nghiên cứu hướng tới việc tìm ra cách thức liên kết các hệ thống nguồn lực trong cộng đồng nhằm hỗ trợ giáo dục cho học sinh thuộc các hộ gia đình TĐC vùng lòng hồ thủy điện Tuyên Quang, giúp cải thiện trình độ học vấn và giải quyết các vấn đề khác tồn tại trong học đường cho nhóm học sinh này. Trong phạm vi nghiên cứu, bản thân tôi tiến hành tìm hiểu, nhận diện các vấn đề tồn tại đối với nhóm học sinh TĐC; xác định nhu cầu; đánh giá được các hệ thống nguồn lực trợ giúp và xây dựng các hoạt động liên kết nguồn lực sẵn có trong cộng đồng nhằm hỗ trợ giáo dục được cho các em học sinh.
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng còn tồn tại nhiều vấn đề khó khăn đối với nhóm học sinh thuộc các hộ gia đình TĐC. Đó là những vấn đề về tình trạng nghỉ học, bỏ học, kết quả học tập kém, điều kiện sống và học tập thiếu thốn, thiếu sự quan tâm, chăm sóc từ gia đình... Các em còn thiếu thốn rất nhiều nhu cầu cơ bản cần được đáp ứng như: nhu cầu vật chất, nhu cầu được an toàn, được tôn trọng và quan trọng nhất là nhu cầu được phát triển... Nghiên cứu cũng chỉ ra rất nhiều các nguồn lực hỗ trợ tại địa phương có thể tham gia vào quá trình trợ giúp các em học sinh TĐC; đồng thời xây dựng được các hoạt động liên kết nguồn lực nhằm thỏa mãn 04 mục tiêu: 1, Thay đổi cơ bản nhận thức của PHHS về vai trò giáo dục và mức độ quan tâm đến việc học của con cái. 2, Nhóm học sinh được hỗ trợ đầy đủ các điều kiện vật chất cơ bản để được đến trường học tập. 3, Kết quả học tập được cải thiện rõ rệt. 4, Hòa nhập tốt hơn ở môi trường học đường.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)
Việc nghiên cứu đề tài này khẳng định những vấn đề khó khăn trong giáo dục đối với học sinh thuộc các hộ gia đình TĐC. Trong thực tiễn có thể ứng dụng những hoạt động liên kết các hệ thống nguồn lực trong cộng đồng nhằm hỗ trợ giáo dục cho nhóm học sinh này.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Mai Thi Hiep ............................... 2. Sex: Female
3. Date of birth: 30th June, 1988 ........................ 4. Place of birth: Tuyen Quang
5. Admission decision number: 1503/2012/QĐ – XHNV- SĐH Dated 6th August, 2012
6. Changes in academic process: .............................................................................................
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: “Linking resources systems based on community to support education for pupils from resettlement household in Tuyen Quang hydroelectric reservoir area ” (Study at Phuc Thinh ward, Chiem Hoa district, Tuyen Quang)
8. Major: Social Work ......................................... 9. Code: 60.90.01.01
10. Supervisors: Assoc.Prof. Hoang Thu Huong, Faculty of Sociology, University of Social Sciences and Humanities.
11. Summary of the findings of the thesis: ............................................................................
This study aims to find out the way to link the resources systems based on community to support education for pupils from resettlement household in Tuyen Quang hydroelectric reservoir area and improve education; solve other problems in school for this pupils group. In the sphere of study, I find and identify the problems of pupils group; identifing needs; estimating the resources systems; finding activities to link the resources to support education for this group.
In the study findings, exist many difficult problems for pupils group. This is cluding: truant situation; give up one’s study situation; lack of life and study condition; lack of interest in family… This pupils group are lacking many basic demands, such as: physical needs; safety needs; respected needs; and develop need is the most important… The study shows that having many support resources can take part in aid process. Besides, constructing activities which links the resources systems for 4 aims include: 1, changing parents’s know about education role and the interest of family; 2, supporting the basic physical conditions for pupils group; 3, improving the study results; 4, integrating in school is better.
12. Practical applicability, if any: ...........................................................................................
This study confirms the difficult issues in education for pupils from resettlement household. In fact, we can apply the resources system linking operations in community to support education for this pupils group.
13. Further research directions, if any: ..................................................................................
- Community development
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn