Thông tin luận văn "Lan Khai và thể loại tiểu thuyết lịch sử" của HVCH Trần Thị Huyền Trang, chuyên ngành Văn học Việt Nam.
1. Họ và tên học viên: Trần Thị Huyền Trang
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 17/3/1986
4. Nơi sinh: Yên Mô – Ninh Bình
5. Quyết định công nhận học viên số: 1883/QĐ-XHNV-SĐH ngày: 21/10/2010 của Hiệu trưởng game đánh chắn online đổi thưởng
, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Lan Khai và thể loại tiểu thuyết lịch sử
8. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam; Mã số: 60 22 34
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Xuân Thạch, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
(nêu tóm tắt các kết quả của luận văn, nhấn mạnh các kết quả mới nếu có)
Trong khuôn khổ của một đề tài luận văn, chúng tôi sử dụng phương pháp thi pháp học, phương pháp lịch sử xã hội, phương pháp so sánh...để nghiên cứu về Lan Khai và thể loại tiểu thuyết lịch sử. Kết quả của quá trình nghiên cứu mà chúng tôi thực hiện được như sau:
- Tái hiện lại diện mạo của các sáng tác tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai, qua đó thấy được ông là nhà văn lớn ở thể loại này. Trong suốt cuộc đời cầm bút của mình, Lan Khai đã sáng tác gần ba chục cuốn tiểu thuyết lịch sử, trong đó rất nhiều cuốn thực sự gây được tiếng vang lớn cả về nội dung và nghệ thuật.
- Tìm hiểu một số đặc điểm về nội dung và hình thức tiểu thuyết lịch sử của nhà văn Lan Khai, từ đó đánh giá những mặt thành công, hạn chế của Lan Khai trên hai phương diện nội dung và thi pháp nghệ thuật. Về nội dung, chúng tôi nhận thấy tiểu thuyết lịch sử của Lan Khai chủ yếu tập trung vào ba cảm hứng chính: cảm hứng dân tộc, cảm hứng lãng mạn, cảm hứng luân lí. Trên cơ sở ba cảm hứng chính đó, tác giả đã sáng tác xoay quanh ba đề tài chính: đề tài vua chúa, đề tài người phụ nữ và đề tài người anh hùng. Về nghệ thuật, chúng tôi cũng đã chỉ ra được mối quan hệ giữa tính chân thực lịch sử và hư cấu nghệ thuật; nghệ thuật kết cấu; nghệ thuật xây dựng nhân vật; ngôn ngữ và giọng điệu trong tiểu thuyết của Lan Khai.
- Xác lập và khẳng định vai trò của nhà văn Lan Khai trong tiến trình hiện đại hoá văn học Việt Nam 1930 – 1945, trả lại cho ông một vị trí xứng đáng trên văn đàn dân tộc.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Tran Thi Huyen Trang 2. Sex: Female
3. Date of birth: 17/03/1986 4. Place of birth: Yen Mo – Ninh Binh
5. Admission decision number: 1883/QĐ-XHNV-SĐH Dated 21/10/2010
6. Changes in academic process: Note
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: Lan Khai and historical fiction.
8. Major: Vietnamese literature Code: 60 22 34
9. Supervisors: TS Pham Xuan Thach. Working at: Department of Astronomy, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
(Full name, academic title and degree)
10. Summarize thesis results:
(give thesis results briefly, emphasize new results if any)
In the framework of a thesis, we use methods of versification study, social history and comparison to research about Lan Khai and historical fiction. The results of the study that we carried out as follows:
- Reconstruct the appearance of Lan Khai’s historical fiction, which shows he is a great writer in the genre. Throughout his writing life, Lan Khai wrote nearly thirty historical fictions, including many major books really resonated in both content and art.
- Study several characteristics of content and form in Lan Khai’s historical fictions to assess his success and limitations on two aspects of content and prosody. About the content, we find that Lan Khai’s historical fictions focus on three main inspirations: nation inspiration, romanticism inspiration, moral inspiration. On the basis of three main inspirations, the author has composed around three main topics: topic of kings, topic of the women and topic of hero. About art, we have also pointed out the relationship between the true history and artistic fiction; structural art; art of building characters; language and tongue in fictions by Lan Khai.
- Establish and confirm the writer Lan Khai’s roles in the modernization process of Vietnamese literature 1930 - 1945, returned to him the rightful place in the national literature.